Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đăc điểm nông sinh học và chế phẩm phân bón lá cho một số dòng/giống bưởi có triển vọng tại huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------
TRẦN THỊ MƠ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ CHO MỘT SỐ
DÒNG/GIỐNG BƯỞI CÓ TRIỂN VỌNG
TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Thái Nguyên - 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------------
TRẦN THỊ MƠ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ CHO MỘT SỐ
DÒNG/GIỐNG BƯỞI CÓ TRIỂN VỌNG
TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ngành : Khoa học cây trồng
Mã số ngành: 8.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐÌNH HÀ
Thái Nguyên - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn
Trần Thị Mơ
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực tiễn nghiên cứu đề tài, tôi luôn
nhận được sự quân tâm của cơ quan, nhà trường, sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Đình Hà
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Khoa Nông học - Trường
Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em
đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có múi – Viện Nghiên
cứu Rau Quả đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi được tham gia khóa đào tạo này.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn
Trần Thị Mơ
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. x
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2 . Mục đích của đề tài................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1 Cơ sở khoa học của các nghiên cứu............................................................ 4
1.1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học 4
1.1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá ........................................ 4
1.2. Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới và trong nước................................. 5
1.2.1. Tình hình sản và tiêu thụ bưởi trên thế giới ........................................... 5
1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Bưởi ở Việt Nam ................................... 9
1.2.3.Tình hình sản xuất bưởi của thành phố Hà Nội và Huyện Chương Mỹ ...... 13
1.3 Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới và Việt Nam...................... 15
1.3.1 Nghiên cứu tuyển chọn tạo giống cam, bưởi trên thế giới và
Việt Nam ......................................................................................................... 15
1.3.2 Tình hình nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển cam quýt trên thế
giới và Việt Nam............................................................................................. 19
iv
1.4. Những nghiên cứu về dinh dưỡng cho cam quýt trên thế giới và Việt
Nam ................................................................................................................. 25
1.4.1.Những nghiên cứu về sử dụng dinh dưỡngcho cam quýt trên thế giới. 25
1.4.2. Những nghiên cứu về dinh dưỡng cho cam quýt ở Việt Nam.............. 27
1.6. Kết luận rút ra từ tổng quan ..................................................................... 31
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 33
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................ 33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 33
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................... 33
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................... 34
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 34
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 34
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 35
2.3.1. Nội dung: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng/giống
bưởi có triển vọng tại Chương Mỹ - Hà Nội. ................................................. 35
2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu chế phẩm dinh dưỡng phun qua lá cho một
số giống bưởi có triển vọng tại Chương Mỹ - Hà Nội. .................................. 35
2.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 35
2.4.1. Công thức, phương pháp bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi .... 35
2.4.2. Các kỹ thuật áp dụngchăm sóc cây bưởi .............................................. 44
2.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý kết quả nghiên cứu............................ 45
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 46
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng giống bưởi
có triển vọng tại Chương Mỹ - Hà Nội........................................................... 46
3.1.1.Đặc điểm hình thái của một số dòng giống bưởi có triển vọng. ........... 46
3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng lộc của các dòng/giống bưởi có triển vọng. ..... 54
3.1.3. Thời gian ra hoa và hình quả của các dòng/giống bưởi có triển vọng. 55
3.1.4 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. ....................................... 57
v
3.1.5.Tình hình sâu bệnh hại trên các dòng/giống bưởi có triển vọn ................... 59
3.1.6 Chất lượng của các dòng giống bưởi có triển vọng. ............................. 61
3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu chế phẩm phun qua lá cho một số giống bưởi
có triển vọng tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội. ............................................. 63
3.2.1 Nghiên cứu chế phẩm phun qua lá cho giống bưởi Thái Lan ............... 64
3.2.2 Nghiên cứu chế phẩm phun qua lá cho giống bưởi Phúc Kiến............. 71
3.2.3 Nghiên cứu chế phẩm phun qua lá cho Dòng bưởi Diễn sớm. ............. 78
3.2.3.5 Ảnh hưởng của các công thức phun phân bón lá đến chất lượng quả 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 86
1. KẾT LUẬN................................................................................................. 86
1.1. Theo dõi các dòng giống bưởi có triển vọng........................................... 86
1.2 Phân bón lá cho các dòng giống bưởi có triển vọng ................................ 86
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 87
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 88
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CV
ĐBSCL
FAO
LSD
NN&PTNT
P
QCVN
TB
TE
TT
UBND
VTMC
: Coefficient of variation - Hệ số biến động
: Đồng bằng sông Cửu Long
: Food and Agriculture Organization of the United
Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên
Hiệp Quốc
: Least significant difference - Chênh lệch nhỏ nhấtS
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
: Độ tin cậy
: Quy chuẩn Việt Nam
: Trung bình
: Trace Elements - Các nguyên tố trung, vi lượng
: Thứ tự
: Ủy ban nhân dân
: Hàm lượng vitaminC
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi trên thế giới ....................... 5
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi ở một số nước trồng bưởi
chủ yếu trên thế giới năm 2017......................................................................... 6
Bảng 1.3 Tình hình sản xuất Bưởi ở Việt Nam giai đoạn từ 2015 -2017 ........ 9
Bảng 1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên địa bàn Hà Nội qua các
năm 2014 -2017 .............................................................................................. 14
Bảng 1.5 Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên địa bàn Hà Nội qua các
năm 2014 -2017 .............................................................................................. 14
Bảng 1.6 Lượng dinh dưỡng cần bổ sung cho cây theo năng suất................. 26
Bảng 2.1. Đặc điểm nguồn vật liệu nghiên cứu.............................................. 33
Bảng 2.2. Thang điểm Hedonic ...................................................................... 39
Bảng 3.1. Đặc điểm thân cành của một số dòng/giống bưởi có triển vọng sau
7 năm trồng tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội.................................................. 46
Bảng 3.2.Đặc điểm hình thái lá của một số dòng/ giống bưởi có triển vọng
trồng tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội............................................................. 47
Bảng 3.3. Đặc điểm hoa của một số dòng/giống bưởi có triển vọng trồng tại
huyện Chương Mỹ - Hà Nội ........................................................................... 49
Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái quả khi chín của các dòng/ giống bưởi có triển
vọng trồng tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội................................................... 51
Bảng 3.5. Thời gian xuất hiện và kết thúc các đợt lộc của một số dòng/giống
bưởi có triển vọng ........................................................................................... 54
Bảng 3.6.Khả năng sinh trưởng cành lộc của một số dòng/ giống bưởi........ 55
có triển vọng.................................................................................................... 55
Bảng 3.7. Thời gian nở hoa của một số dòng/giống bưởi có triển vọng........ 56
Bảng 3.8: Theo dõi thời gian chín của của một số dòng/giống bưởi có
triển vọng ......................................................................................................... 57
viii
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số dòng/giống
bưởi có triển vọng ........................................................................................... 57
Bảng 3.10. Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính của một số dòng/giống bưởi
có triển vọng..................................................................................................... 60
Bảng 3.11. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng cơ giới quả của một số
dòng/giống bưởi có triển vọng 7 tuổi trồng tại Chương Mỹ - Hà Nội........... 62
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các chế phẩm phun phân bón lá đến thời gian ra
hoa tỷ lệ đậu quả bưởi Thái Lan ..................................................................... 64
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến năng suất quả
bưởi Thái Lan.................................................................................................. 65
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến sâu bệnh hại Chế
phẩm phân bón lá ............................................................................................ 67
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến một số chỉ tiêu cơ
giới quả bưởi Thái Lan.................................................................................... 68
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến chất lượng quả
bưởi Thái Lan.................................................................................................. 69
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón qua lá đến hiệu quả kinh
tế bưởi Thái Lan.............................................................................................. 70
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến thời gian ra hoa
tỷ lệ đậu quả bưởi Phúc Kiến.......................................................................... 71
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến năng suất quả
bưởi Phúc Kiến................................................................................................ 73
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến một số chỉ tiêu cơ
giới của quả bưởi Phúc Kiến........................................................................... 74
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chế phẩm phun phân bón lá đến sâu bệnh hại bưởi
Phúc Kiến ........................................................................................................ 75
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến chất lượng quả bưởi
bưởi Phúc Kiến................................................................................................ 76