Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm một số gen điều hòa sinh tổng hợp Anthocyanin liên quan đến tính chịu hạn của cây ngô nếp địa phương
PREMIUM
Số trang
150
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1745

Nghiên cứu đặc điểm một số gen điều hòa sinh tổng hợp Anthocyanin liên quan đến tính chịu hạn của cây ngô nếp địa phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

––––––––––––––––––

PHẠM THỊ THANH NHÀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GEN ĐIỀU HÒA

SINH TỔNG HỢP ANTHOCYANIN LIÊN QUAN ĐẾN

TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÂY NGÔ NẾP ĐỊA PHƢƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

––––––––––––––––––

PHẠM THỊ THANH NHÀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GEN ĐIỀU HÒA

SINH TỔNG HỢP ANTHOCYANIN LIÊN QUAN ĐẾN

TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÂY NGÔ NẾP ĐỊA PHƢƠNG

Chuyên ngành: Di truyền học

Mã số: 62 42 01 21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ TRẦN BÌNH

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả

cộng tác với các tác giả khác. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là

trung thực, một phần đã đƣợc đăng trên các Tạp chí khoa học chuyên ngành,

trong Kỷ yếu hội nghị Công nghệ sinh học và trên GenBank, với sự đồng ý cho

phép của các đồng tác giả. Phần kết quả còn lại chƣa đƣợc ai công bố.

Tác giả

NCS. Phạm Thị Thanh Nhàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Trần Bình đã tận tình

hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và

hoàn thiện luận án.

Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, đặc biệt là PGS.TS. Chu Hoàng

Hà, TS. Lê Văn Sơn, ThS. Hoàng Hà và ThS. Lê Hoàng Đức thuộc Phòng Công nghệ

tế bào thực vật, Phòng Công nghệ ADN ứng dụng, Phòng Thí nghiệm trọng điểm

công nghệ gen thuộc Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công

nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất, hƣớng dẫn kỹ thuật thí nghiệm và góp ý

chuyên môn để tôi hoàn thành đƣợc đề tài này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các

đồng tác giả.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh- Kỹ thuật nông nghiệp,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên, cùng các cán bộ trong khoa đã tạo

điều kiện, động viên tôi trong học tập và hoàn thiện luận án, đặc biệt là sự giúp đỡ

của các Thầy, Cô trong Bộ môn Di truyền- SHHĐ nhƣ GS.TS. Chu Hoàng Mậu,

PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, CN. Nguyễn Thị Hồng Chuyên (Phòng thí nghiệm Hóa

Sinh), CN. Nguyễn Ích Chiến (Phòng thí nghiệm Di truyền & Công nghệ gen).

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng, Phòng Quản lý đào tạo Sau

Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi

để tôi hoàn thành đề tài này.

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cùng các cán bộ của

Viện Nghiên cứu Ngô Đan Phƣợng- Hà Nội đã tạo điều kiện cung cấp các giống ngô

nếp địa phƣơng và những thông tin cơ bản về giống.

Cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã đồng

hành, chia sẻ cùng tôi, khuyến khích tôi hoàn thành luận án Tiến sĩ này.

Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014

Nghiên cứu sinh

Phạm Thị Thanh Nhàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

MỤC LỤC

Trang

Mục lục ............................................................................................................... i

Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt .................................................................. iv

Danh mục các bảng ............................................................................................ vii

Danh mục các hình ............................................................................................ ix

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1

2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2

3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3

4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................... 3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 5

1.1. Cây ngô ....................................................................................................... 5

1.1.1. Sơ lƣợc về cây ngô ................................................................................... 5

1.1.2. Giá trị dinh dƣỡng và kinh tế của ngô ...................................................... 7

1.1.3. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam ……........................... 8

1.2. Phản ứng của cây ngô trƣớc tác động của hạn ....................................... 10

1.2.1. Mối liên quan giữa tác động của hạn và tính chống chịu stress ôxy hóa 10

1.2.1.1. Mối liên quan giữa hạn và stress oxy hóa ............................................. 10

1.2.1.2. Các dạng oxy hoạt hóa .................................................... ...................... 12

1.2.1.3. Hệ thống bảo vệ cây trồng khỏi tác động của oxy hóa .......................... 13

1.2.2. Cơ sở sinh lý, sinh hoá và sinh học phân tử của tính chịu hạn ở cây ngô. 14

1.2.2.1. Cơ sở hình thái, sinh lý, hóa sinh của tính chịu hạn ............................. 14

1.2.2.2. Cơ sở sinh học phân tử của tính chịu hạn ở cây ngô ............................. 17

1.3. Anthocyanin và vai trò chuyển hóa các dạng oxy hoạt hóa ................... 20

1.3.1. Vai trò của anthocyanin khi thực vật bị hạn ............................................. 20

1.3.2. Gen điều hoà tổng hợp anthocyanin ở cây ngô ......................….............. 27

1.3.2.1. Nhân tố phiên mã và điều hòa biểu hiện gen ......................................... 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

1.3.2.2. Nhân tố phiên mã tham gia quá trình tổng hợp anthocyanin ................. 30

1.4. Ứng dụng real- time PCR nghiên cứu mức độ biểu hiện gen tham gia

sinh tổng hợp anthocyanin ............................................................................... 34

Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 40

2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 40

2.2. Địa điểm nghiên cứu, hoá chất và thiết bị ............................................... 40

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 41

2.3.1. Nhóm phƣơng pháp hoá sinh ................................................................... 41

2.3.2. Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của một số giống ngô địa phƣơng..... 45

2.3.3. Nhóm phƣơng pháp sinh học phân tử ………………………………....... 47

2.3.3.1. Phƣơng pháp tách RNA tổng số theo kit Trizol (Invitrogen) ................ 47

2.3.3.2. Phƣơng pháp RT- PCR ………………………………………............. 47

2.3.3.3. Tạo vector tái tổ hơp …………………………………………... .......... 49

2.3.3.4. Biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến chủng E.coli DH5 ..... 49

2.3.3.5. Kiểm tra sản phẩm chọn dòng …………………………………........... 49

2.3.3.6. Tách plasmid …………………………………….................................. 49

2.3.3.7. Xác định trình tự gen ……………………………………..................... 51

2.3.3.8. Phƣơng pháp real- time PCR ................................................................. 51

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý kết quả và tính toán số liệu ........................................ 53

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………...... 54

3.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của 10 giống ngô nếp địa phƣơng ............ 54

3.1.1. Khả năng chịu hạn của 10 giống ngô nếp địa phƣơng giai đoạn hạt nảy

mầm .................................................................................................................... 54

3.1.1.1. Ảnh hƣởng của hạn đến hàm lƣợng đƣờng và hoạt độ - amylase....... 54

3.1.1.2. Ảnh hƣởng của hạn đến sự biến đổi hoạt độ protease ........................... 57

3.1.2. Đánh giá khả năng chịu hạn của 10 giống ngô giai đoạn cây non 3 lá ..... 59

3.1.2.1. Tỷ lệ thiệt hại của 10 giống ngô khi bị hạn ………………………....... 59

3.1.2.2. Chỉ số chịu hạn tƣơng đối của kiểu gen 10 giống ngô trong điều kiện

hạn nhân tạo ....................................................................................................... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

3.1.3. Phân nhóm 10 giống ngô nếp nghiên cứu theo mức độ chịu hạn ............. 63

3.2. Ảnh hƣởng của hạn nhân tạo đến lƣợng anthocyanin ở cây ngô nếp

địa phƣơng ........................................................................................................ 65

3.2.1. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong rễ của 10 giống ngô qua các

ngƣỡng xử lý bởi hạn nhân tạo .......................................................................... 65

3.2.2. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong lá của 10 giống ngô qua các

ngƣỡng xử lý bởi hạn nhân tạo .......................................................................... 67

3.2.3. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong thân mầm và bẹ lá của 10

giống ngô qua các ngƣỡng xử lý bởi hạn nhân tạo ............................................. 70

3.2.4. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong thân và bẹ lá cây ngô qua các

ngƣỡng xử lý bởi hạn nhân tạo so với đối chứng .............................................. 73

3.3. Phân tích trình tự đoạn gen B, Lc ở giống NH và BS1 ........................... 78

3.3.1. Đặc điểm trình tự đoạn gen B của giống NH và BS1 ............................... 78

3.3.2. Đặc điểm trình tự đoạn gen Lc của giống NH và BS1 ............................ 85

3.3.3. Đặc điểm cấu trúc protein thuộc họ bHLH ở cây ngô .......................... ... 91

3.4. Định lƣợng mức độ biểu hiện của gen B và Lc bằng phản ứng real￾time PCR ........................................................................................................... 93

3.4.1. Định lƣợng mức độ biểu hiện của gen B giai đoạn cây con ..................... 93

3.4.2. Định lƣợng mức độ biểu hiện của gen Lc giai đoạn cây con .................... 97

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................ 103

Kết luận …………………………………………………………................... 103

Đề nghị………………………………………………….................................... 103

CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN ............................. 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….......... 105

PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................ 127

PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................ 128

PHỤ LỤC 3 ........................................................................................................ 131

PHỤ LỤC 4 ........................................................................................................ 132

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ABA Abscisic acid Axit abscisic

ANR Anthocyanidin reductase Enzyme chuyển hóa flavan-3-ol

ANS Anthocyanidin synthase Enzyme chuyển hóa tạo

anthocyanidin

APX Ascorbate peroxidase Enzyme chuyển hoá H2O2 thành

H2O

bHLH Binding helix- loop- helix Protein họ bHLH

Bp Base pair Cặp bazơ nitơ

C1 Colored aleurone 1 Gen C1

cDNA Complementary DNA DNA sợi đôi đƣợc tổng hợp từ

mRNA nhờ enzyme phiên mã ngƣợc

CHI Chalcon isomerase Enzyme chuyển hóa chalcon

CHP Cây hồi phục

CHS Chalcone synthase Enzyme xúc tác tổng hợp chalcon

CSCHTĐ Chỉ số chịu hạn tƣơng đối

CKH Cây không héo

DEPC Diethyl pyrocarbonate

DFR Dihydroflavonol 4 reductase Enzyme chuyển hóa tạo

leucoanthocyanidin

DNA Deoxyribonucleic acid Axit deoxyribonucleic (ADN)

DNase Deoxyribonuclease Enzyme thủy phân liên kết

photphodieste của phân tử DNA

DRE Dehydration responsive

element

Yếu tố đáp ứng với hydrat hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

ĐC Đối chứng

%ĐC % so với đối chứng

F3‟H Flavonoid 3‟ hydroxylase Enzyme chuyển hóa naringenin

F3‟5‟H Flavonoid 3‟,5‟ hydroxylase Enzyme chuyển hóa naringenin

HBV Hepatitis B virus Virus viêm gan B

HCV Hepatitis C virus Virus viêm gan C

HP Hồi phục

KLK Khối lƣợng khô

KLT Khối lƣợng tƣơi

KNGN Khả năng giữ nƣớc

LAR Leucoanthocyanidin

reductase

Enzyme xúc tác tổng hợp flavan-3-

ols

LEA Late embryo abundant protein trong giai đoạn muộn của

quá trình hình thành phôi

Lc (LC) Leaf colour Gen Lc

mRNA Messenger RNA ARN thông tin

MGPT chaperon Môi giới phân tử

MW Molecular weight Khối lƣợng phân tử

NADP Nicotinamide adenine

dinucleotide phosphate

Coenzym đƣợc sử dụng trong phản

ứng đồng hóa

NADPH Nicotinamide adenine

dinucleotide phosphate-oxidase

Chất đƣợc tạ

PAL Phenylalanine ammonialyase Enzyme chuyển hóa L-phenylalanine

Pl Purple Gen Pl

Pr1 Red aleurone 1 Protein chuyên trách tổng hợp

pelargonidin tạo Aleurone màu đỏ

PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi polymerase

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

RNA Ribonucleic acid Axit ribonucleic (ARN)

RT- PCR Reverse transcription￾polymerase chain reaction

Phản ứng khuếch đại cDNA từ

mRNA nhờ enzyme phiên mã ngƣợc

ROS Reactive oxygen species Các dạng oxy hoạt hóa

SOD Superoxide dismutase Enzyme xúc tác phản ứng loại bỏ

superoxide

SNP Single nucleotide

polymorphism

Đa hình nucleotit đơn

TFs Transcription factors Các nhân tố phiên mã, hay yếu tố

phiên mã

3GT Flavonoid 3‟

glucosyltransferase

Enzyme xúc tác phản ứng tạo

flavonol 3-O-beta-D-glucoside

UFGT flavonoid 3-O￾glucosyltransferase

Enzyme xúc tác phản ứng O￾glycosyl hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô, lúa mì, lúa nƣớc thế giới

1961-2010/11..................................................................................................... 8

Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam từ 1961 đến 2012/13................ 9

Bảng 1.3. Các nhóm nhân tố phiên mã ............................................................. 29

Bảng 2.1. Các giống ngô nếp địa phƣơng sử dụng trong nghiên cứu................ 40

Bảng 2.2. Thành phần phản ứng PCR .............................................................. 48

Bảng 2.3. Thành phần dung dịch tách plasmid ................................................. 51

Bảng 2.4. Thành phần phản ứng real- time RT- PCR ....................................... 52

Bảng 3.1. Tỷ lệ thiệt hại của 10 giống ngô nếp bị xử lý bởi hạn nhân tạo ....... 59

Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá khả năng chịu hạn giai đoạn cây non 3 lá của

10 giống ngô nghiên cứu ………………………………………….................. 62

Bảng 3.3. Hệ số tƣơng đồng về mức phản ứng của các giống trƣớc hạn …..... 63

Bảng 3.4. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong rễ của 10 giống ngô ....... 66

Bảng 3.5. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong lá của 10 giống ngô ....... 69

Bảng 3.6. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong thân mầm và bẹ lá của

10 giống ngô ..................................................................................................... 70

Bảng 3.7. Sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin trong thân mầm và bẹ lá qua

các ngƣỡng xử lý bởi hạn so với đối chứng....................................................... 74

Bảng 3.8. Mối tƣơng quan giữa sự biến động hàm lƣợng anthocyanin và tỷ lệ

thiệt hại ............................................................................................................. 76

Bảng 3.9. Chu kỳ ngƣỡng của gen Act và B ở giống ngô NH và BS1 qua các

ngƣỡng xử lý bởi hạn nhân tạo ......................................................................... 94

Bảng 3.10. Chu kỳ ngƣỡng của gen Act và Lc ở giống ngô NH và BS1 qua

các ngƣỡng xử lý bởi hạn nhân tạo ................................................................... 98

Bảng 1.1 (Phụ lục 1). Hình thái và kích thƣớc hạt của 10 giống ngô nếp địa

phƣơng .............................................................................................................. 127

Bảng 1.2 (Phụ lục 1). Chất lƣợng hạt của 10 giống ngô .................................. 127

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

Bảng 2.1 (Phụ lục 2). Hoạt độ amylase qua các tuổi mầm khi xử lý bởi

sorbitol 5% (ĐVHĐ/mg) …………………….................................................. 128

Bảng 2.2 (Phụ lục 2). Hàm lƣợng đƣờng qua các tuổi mầm khi xử lý bởi

sorbitol 5% (% KLT) ........................................................................................ 129

Bảng 2.3 (Phụ lục 2). Hoạt độ protease qua các tuổi mầm khi xử lý bởi

sorbitol 5% (ĐVHĐ/mg) ......................................…........................................ 130

Bảng 3.1 (Phụ lục 3). Tỉ lệ tƣơng đồng trình tự nucleotit của đoạn gen B ở

giống NH và BS1 với một số trình tự trong họ bHLH ..................................... 131

Bảng 3.2 (Phụ lục 3). Tỉ lệ tƣơng đồng trình tự nucleotit của đoạn gen Lc ở

giống NH và BS1 với một số trình tự trong họ bHLH ..................................... 131

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1. Cấu trúc aglucon của anthocyanin .......................... ............................. 21

Hình 1.2. Vai trò chất chống oxy hóa của anthocyanin ........................................ 26

Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc chuỗi axit amin của một TFs. ....................................... 28

Hình 1.4. Mô hình hoạt động của các nhân tố phiên mã....................................... 30

Hình 1.5. Ba nhóm gen điều hòa tham gia tổng hợp anthocyanin ở ngô theo

Hartmann và cộng sự (2005)................................................................................. 31

Hình 1.6. Cơ chế hoạt động của SYBR I .............................................................. 35

Hình 1.7. Biểu đồ chảy (a) và Biểu đồ đỉnh chảy (b) ........................................... 36

Hình 3.1. Biểu đồ mô tả sự biến động hoạt độ - amylase của các giống ngô

qua các ngƣỡng xử lý bởi sorbitol 5%................................................................... 55

Hình 3.2. Biểu đồ mô tả sự biến động hàm lƣợng đƣờng của các giống ngô quaa

các ngƣỡng xử lý bởi sorbitol 5% ............................................................................ 56

Hình 3.3. Biểu đồ mô tả sự biến động hoạt độ protease của các giống ngô qua các

ngƣỡng xử lý bởi sorbitol 5% .................................................................................. 58

Hình 3.4. Đồ thị mô tả tỷ lệ thiệt hại của 10 giống ngô trong quá trình xử lý

hạn ........................................................................................................................ 60

Hình 3.5. Sơ đồ hình cây thể hiện sự giống nhau về khả năng phản ứng với hạn

của 10 giống ngô nếp địa phƣơng ........................................................................ 64

Hình 3.6. Đƣờng biểu diễn quang phổ hấp thụ của anthocyanin trong các bộ

phận cây ngô khi bị hạn ....................................................................................... 73

Hình 3.7. Màu sắc thân và lá của cây ngô sau 7 ngày hạn …………………....... 77

Hình 3.8. Hình ảnh điện di sản phẩm RT- PCR của đoạn gen B (A) và kiểm tra

plasmid tái tổ hợp bằng BamHI (B) của giống BS1 và NH ................................. 79

Hình 3.9. So sánh trình tự nucleotit của đoạn gen B ở giống NH và BS1 ........... 82

Hình 3.10. Sơ đồ hình cây mô tả mối quan hệ di truyền giữa đoạn gen B của

hai giống ngô NH và BS1 với các gen thuộc họ bHLH ....................................... 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

x

Hình 3.11. So sánh trình tự axit amin suy diễn của đoạn protein B ở giống NH

và BS1................................................................................................................... 84

Hình 3.12. Hình ảnh điện di sản phẩm RT- PCR của đoạn gen Lc (A) và kiểm

tra plasmid tái tổ hợp bằng BamHI (B) của giống BS1 và NH............................. 85

Hình 3.13. So sánh trình tự nucleotit của đoạn gen Lc ở giống NH và BS1......... 88

Hình 3.14. Sơ đồ hình cây mô tả mối quan hệ di truyền giữa đoạn gen Lc của

hai giống ngô NH và BS1 với các gen thuộc họ bHLH ....................................... 89

Hình 3.15. So sánh trình tự axit amin suy diễn của đoạn protein Lc ở giống NH

và BS1................................................................................................................... 90

Hình 3.16. Các vùng chức năng của nhân tố bHLH.............................................. 92

Hình 3.17. Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mức độ phiên mã của gen B ở giống

ngô NH và BS1 ..................................................................................................... 95

Hình 3.18. Biểu đồ chảy (A) và Biểu đồ đỉnh chảy (B) của gen B và Act ở hai

giống ngô NH và BS1 qua các ngƣỡng xử lý bởi hạn. ......................................... 96

Hình 3.19. Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi mức độ phiên mã của gen Lc ở giống

ngô NH và BS1...................................................................................................... 99

Hình 3.20. Biểu đồ chảy (A) và Biểu đồ đỉnh chảy (B) của gen Act và Lc ở hai

giống ngô NH và BS1 qua các ngƣỡng xử lý bởi hạn. ......................................... 100

Hình 4.1 (Phụ lục 4). So sánh trình tự nucleotit của đoạn gen Act của giống NH

với trình tự trên GenBank .................................................................................... 132

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!