Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm lý, hóa, sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la
PREMIUM
Số trang
100
Kích thước
15.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1647

Nghiên cứu đặc điểm lý, hóa, sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

------------------

NGUYỄN NGỌC TUÂN

NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM LÝ, HÓA, SINH HỌC ðẤT

TRỒNG CÂY CAO SU TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Khoa học ñất

Mã số : 60.62.15

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NHƯ KIỂU

HÀ NỘI - 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. i

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là

trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.

- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn

ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ

nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Như Kiểu,

người ñã trực tiếp tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này.

Xin thành kính gửi tới các thầy, cô giáo Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội

ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích, quý giá trong thời gian học tại trường

lời cảm ơn chân thành nhất.

Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị ñang công tác tại Viện Thổ nhưỡng Nông

hoá, Ban chỉ ñạo cây cao su tỉnh Sơn La, Công ty cổ phần cao su Sơn La, cùng toàn

thể các bạn ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá luận.

Những ñiều thu hoạch ñược trong khoá luận này sẽ tạo tiền ñề cho tôi bước

tiếp vào khoa học. Do thời gian và trình ñộ có hạn nên trong khoá luận chắc còn

nhiều thiếu sót, mong nhận ñược sự góp ý của các chuyên gia trong ngành, các thầy

cô giáo và các bạn ñồng nghiệp.

Hà Nội, ngày tháng năm 2010

Tác giả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

1. MỞ ðẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của ñề tài 2

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 3

2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cao su trên Thế giới 3

2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước. 8

2.3. Tình hình chung về sản xuất cây cao su tại Tây Bắc 14

2.4. ðặc ñiểm các vùng ñất trồng cây cao su ở Việt Nam: 16

2.5. Yêu cầu về các ñiều kiện khí hậu, ñất ñai của cây cao su: 18

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1. Nội dung nghiên cứu 22

3.2. Phương pháp nghiên cứu 22

3.3. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 25

3.4. Phương pháp chuyên gia: 25

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

4.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 26

4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 26

4.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội cho phát triển cây cao su. 35

4.1.3. Thực trạng tình hình sản xuất cây cao su. 38

4.2. ðặc ñiểm về thổ nhưỡng ñất trồng cây cao su của tỉnh Sơn La. 45

4.2.1. Kết quả nghiên cứu về ñất trước ñây của tỉnh Sơn La 45

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. iv

4.2.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trông cao su 47

4.3. Kết quả phân tích ñất trồng cao su 49

4.3.1. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu tím trên sa phiến thạch màu tím -

Ký hiệu Fe: 49

4.3.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazo và trung

tính - Ký hiệu Fk: 54

4.3.3. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất ñỏ nâu trên ñá vôi - Ký hiệu Fv: 59

4.3.4. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu vàng trên macma bazơ và trung

tính - Ký hiệu Fu: 64

4.3.5. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất ñỏ vàng trên ñá phiến sét và biến chất

- Ký hiệu Fs: 69

4.3.6. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng ñỏ trên ñá macma axit - Ký hiệu

Fa: 74

4.3.7. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng nhạt trên ñá cát - Ký hiệu Fq: 79

4.4. ðề xuất hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng cây cao su: 84

4.4.1. Về cơ cấu cây giống: 84

4.4.2. Về kỹ thuật canh tác: 84

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87

5.1. Kết luận 87

5.2. Kiến nghị 88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

DCS ðất cao su

VSV Vi sinh vật

TT Trung tâm

NCCSVN Nghiên cứu cao su Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

VSV Vi sinh vật

KT-XH Kinh tế xã hội

UBND Uỷ ban nhân dân

KHCN Khoa học công nghệ

QH Quy hoạch

BQLDA Ban quản lý dự án

USDA Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1. Bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất trồng

cao su: Tầng ñất (0 - 30cm) 11

2.2. Các giá trị ngưỡng ñể ñánh giá các ñặc ñiểm thổ nhưỡng 13

2.2: Các yêu cầu về ñiều kiện khí hậu của cây cao su 19

2.3: Yêu cầu về ñiều kiện ñất trồng của cây cao su 20

2.4: Bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất trồng

cao su: Tầng ñất (0 - 30cm). 21

4.1: Vùng quy hoạch nguyên liệu trồng cây cao su 38

4.2. Hiện trạng diện tích cây cao su ñã trồng tỉnh Sơn La 40

4.3: Bảng phân loại ñất tỉnh Sơn La 46

4.4: Diện tích loại ñất có khả năng trồng cây cao su phân theo ñơn vị

hành chính 48

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài

Cây cao su có nguồn gốc xuất xứ Nam Mỹ ñược di nhập vào Việt Nam

từ năm 1897. ðến nay, cây cao su ñã ñạt ñược những thành quả nhất ñịnh, có

vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta; vừa là cây công nghiệp lấy mủ

nguyên liệu, vừa là cây lâm nghiệp lấy gỗ, góp phần bảo vệ ñất, chống xói

mòn. Việt Nam có nhiều lợi thế cho phát triển cao su, như: có ñiều kiện khí

hậu, ñất ñai nhiều vùng thích hợp cho trồng cao su; nguồn nhân lực dồi dào,

giá thành sản xuất thấp so với nhiều nước khu vực; vị trí ñịa lý của Việt Nam

khá thuận lợi, gần các thị trường tiêu thụ lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn

Quốc. Cao su là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, với

vị thế là quốc gia xuất khẩu cao su lớn thứ tư Thế giới. Ngày 17/9/2008, Bộ

trưởng Bộ NN&PTNT ñã ký Quyết ñịnh số 2855 Qð/BNN - KHCN về việc

“Công bố việc xác ñịnh cây cao su là cây ña mục ñích”.

Cây cao su nước ta phát triển chủ yếu ở các vùng ðông Nam Bộ và Tây

Nguyên, nhưng những năm gần ñây cây cao su ñã ñược ñưa vào phát triển tại

một số tỉnh miền núi vùng Tây Bắc như Lai Châu, Sơn La, ðiện Biên,… và

có thể phát triển với diện tích khoảng 60.000 ha. Tỉnh Sơn La ñã bước ñầu

thành công việc ñưa cây cao su vào trồng và phát triển vườn cao su ñại ñiền ở

nhiều vùng trong tỉnh, góp phần thúc ñẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu cây trồng

gắn liền với chuyển ñổi lao ñộng trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng

sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Năm 2008 tỉnh Sơn La ñưa cây cao

su vào trồng ñại trà với diện tích hơn 2.100 ha. Hiện nay, nhiều vườn cao su ở

huyện Mường La, Thuận Châu lên cao trên 3 mét, cây khỏe và phát triển ñều.

Tuy nhiên, trong bối cảnh chung hiện nay với Sơn La; cao su là giống cây

mới ñang trong bước thử nghiệm. Ngoài yếu tố chủ quan của con người, còn có

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 2

những thách thức khách quan về giống, ñiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn

nước, thị trường tiêu thụ,… Theo khảo sát, ñánh giá của Bộ NN&PTNT và có

chỉ ñạo cho việc phát triển cây cao su vùng Tây Bắc (trong ñó có tỉnh Sơn La)

cần phải thận trọng và vừa làm vừa rút nghiệm; do vậy ñòi hỏi phải có những

nghiên cứu, ñánh giá.

Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề

tài “Nghiên cứu ñặc ñiểm lý, hóa, sinh học ñất trồng cây cao su tỉnh Sơn

La” là hết sức cần thiết.

1.2. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của ñề tài

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

ðánh giá ñược thực trạng phát triển cao su tại tỉnh Sơn La, xác ñịnh ñặc

ñiểm tính chất lý, hóa và sinh học ñất một số vùng ñất trồng cây cao su tại

tỉnh Sơn La và ñề xuất hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng cây cao su tỉnh

Sơn La.

1.2.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

- ðối tượng nghiên cứu: Các loại ñất trồng cây cao su (gồm 7 loại ñất trồng).

- Phạm vi nghiên cứu: Trên hiện trạng ñất trồng cây cao su tại các huyện

của tỉnh Sơn La.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 3

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cao su trên Thế giới

Khi cây cao su (Hevea brasiliensis) ñược xem là loại cây công nghiệp

quan trọng thì diện tích cây cao su ñã dần vượt ra xa vùng nguyên quán phân

bố từ vĩ tuyến 150

Nam ñến vĩ tuyến 60 Bắc (Brazin: Acre, Mato Grosso,

Rondonio và Parama; một phần của Bolivia và Peru) và ñã ñược trồng trên

nhiều vùng có ñiều kiện khí hậu, ñất ñai khác xa so với vùng nguyên quán như

ở Assam (Ấn ðộ) 200

Bắc, Vân Nam (Trung Quốc) 22 - 23,50 Bắc. (Nguồn:

Báo cáo ñề tài “Nghiên cứu xác ñịnh khả năng phát triển cây cao su vùng

Trung du, miền núi phía Bắc”) Do vậy nghiên cứu ñất trồng cây cao su là một

hệ thống công việc ñược các nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm.

Hiện nay có 24 quốc gia trồng cao su tại 3 châu lục: Á, Phi và Mỹ La

Tinh, tổng diện tích toàn Thế giới khoảng 9,4 triệu ha, trong ñã Châu Á chiếm

93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương của cây cao su chưa ñến 2% diện

tích cao su thế giới. Việc mở rộng diện tích cao su vùng Nam Mỹ gặp khó

khăn do bị hạn chế bởi bệnh cháy lá Nam Mỹ (SALB). Indonesia có diện tích

cao su lớn nhất Thế giới, tiếp theo là Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Ấn ðộ

và Việt Nam. Hầu hết diện tích cao su của các nước ñều nằm trong vùng

truyền thống. Hiện nay, nhiều nước ñang mở rộng diện tích cao su ra ngoài

vùng truyền thống như một công cụ ñể bảo vệ môi trường và nâng cao thu

nhập của người dân.

ðất ñai là yếu tố quan trọng hàng ñầu, không thể thay thế ñược ñối với

tất cả các hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp. Việc nghiên cứu cải tiến, phát

triển các hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp ñều phải bắt ñầu từ việc tìm

hiểu, nghiên cứu, phân loại, ñánh giá tài nguyên ñất, từ ñó xác ñịnh ñược

những ưu thế, tiềm năng cũng như những hạn chế của các hoạt ñộng canh tác

hiện tại sẽ tạo cơ sở ñề xuất những giải pháp và xây dựng kế hoạch sử dụng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!