Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lý Hóa Học Của Đất Dưới Tán Rừng Thuộc Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ H Ra Huyện Mang Yang Tỉnh Gia Lai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÂM HỌC
----------------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG
THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA,
HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Minh Thanh
ThS. Trần Thị Quyên
Người thực hiện : Phạm Quang Trường
Mã sinh viên :
Lớp : K61 - Lâm Sinh
Khóa học : 2016 – 2020
Hà Nội – 2020
2
LỜI CẢM ƠN
Sau khi đã hoàn thành chương trình học tại trường Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam nhằm cung cấp, trang bị cho sinh viên có đầy đủ kiến thức qua sách vở
lẫn kiến thức ngoài thực tiễn. Nhờ sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, Trưởng
khoa Lâm học, bộ môn Khoa học đất đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài tốt
nghiệp của mình với nội dung: “Nghiên cứu đặc điểm lý, hoá học của đất dưới
tán rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ H’Ra, huyện Mang Yang, tỉnh
Gia Lai’’.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn
Khoa học đất, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp & biến đổi khí hậu đã giúp đỡ
tôi rất nhiều. Và ban lãnh đạo của Ban quản lý rừng phòng hộ H’Ra, huyện Mang
Yang, tỉnh Gia Lai đã giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu ở địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Thanh và ThS. Trần Thị
Quyên đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn
thành đề tài này.
Do kinh nghiệm lẫn kiến thức còn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với
công việc và nghiên cứu khoa học, nên khoa luận còn nhiều thiếu sót. Tôi rất
mong được sự góp ý của các thầy cô và bạn bè giúp đỡ cho tôi hoàn thành khóa
luận này một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày … tháng … năm 2020
Sinh viên thực hiện
Phạm Quang Trường
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 2
MỤC LỤC............................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................ 5
DANH SÁCH CÁC BẢNG/ BIỂU....................................................................... 6
DANH SÁCH CÁC HÌNH/ ẢNH......................................................................... 6
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 2
1. Trên thế giới ...................................................................................................... 2
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 7
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................... 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 17
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 17
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 17
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu ..................... 17
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm lớp cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng........................ 17
2.3.3. Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học đất dưới tán rừng Thông 3 lá tại
khu vực nghiên cứu;............................................................................................ 17
2.3.4. Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học đất dưới tán rừng Keo lai lá tại khu
vực nghiên cứu;................................................................................................... 17
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng đất ở khu vực nghiên cứu...... 17
2.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 17
2.4.1. Thu thập và kế thừa các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ...... 17
2.4.2. Thu thập số liệu ngoại nghiệp ................................................................... 18
2.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm....................................... 20
2.4.4. Tổng hợp và xử lý số liệu.......................................................................... 20
CHƯƠNG III KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU......................................... 21
4
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 21
3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ......................................................... 21
3.1.2. Địa hình địa thế ......................................................................................... 21
3.1.3. Khí hậu....................................................................................................... 22
3.1.4. Thủy văn.................................................................................................... 23
3.1.5. Đất đai ....................................................................................................... 23
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................... 23
3.2.1. Đặc điểm về kinh tế................................................................................... 23
3.2.2. Đặc điểm về xã hội.................................................................................... 24
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 25
4.1. Một số đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao ở khu vực nghiên cứu .............. 25
4.2. Đặc điểm của lớp cây bụi, thảm thực vật và vật rơi rụng ............................ 27
4.3. Một số tính chất lý hoá học của đất dưới tán rừng tại khu vực.................... 29
4.3.1. Thành phần cơ giới đất.............................................................................. 29
4.3.2. Một số tính chất hoá học của đất dưới tán rừng tại khu vực..................... 31
4.4. Đề xuất một số biện pháp cải thiện tính chất của đất và giải pháp quản lý, sử
dụng đất hiệu quả, bền vững ............................................................................... 37
Chương 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................... 39
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 39
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 40
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO