Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Làm Cơ Sở Bảo Tồn Loài Săng Đào Hopea Ferrea Piere 1886 Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
PREMIUM
Số trang
139
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1293

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Làm Cơ Sở Bảo Tồn Loài Săng Đào Hopea Ferrea Piere 1886 Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN ANH QUÝ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN

LOÀI SĂNG ĐÀO (Hopea Ferrea Pierre, 1886) TẠI KHU BẢO

TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU,

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

Đồng Nai, 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN ANH QUÝ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN

LOÀI SĂNG ĐÀO (Hopea Ferrea Pierre, 1886) TẠI KHU BẢO

TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU,

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

CHUYÊN NGÀNH:

MÃ SỐ:

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

862 02 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN VĂN QUÝ

i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễn Anh Quý xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách

quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin

trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Đồng nai … tháng … năm 2022

Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Quý

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau hai năm tham gia theo học khoá đào tạo bậc Thạc sĩ, chuyên ngành Quản

lý tài nguyên rừng tại Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, nhất là trong khoảng

thời gian thực hiện luận văn với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở bảo

tồn loài Săng Đào (Hopea Ferrea Pierre, 1886) tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình

Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Cho đến nay, cơ bản đã đạt được yêu

cầu của khóa đào tạo.

Để có được kết quả học tập, nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi

còn nhận được sự giúp đỡ quý báu của các tập thể, cá nhân, quý thầy cô, gia đình và

bạn bè đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập nghiên cứu.

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Trường Đại học

Lâm nghiệp, quý lãnh đạo Phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp tại Đồng Nai, tập

thể quý thầy cô giáo, quý thầy cô trong phòng KHCN&HTQT, các nhà khoa học đã

giúp đỡ tôi trong việc học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn đến đơn vị

tôi đang công tác là Phòng Đào tạo – Phân hiệu Trường ĐHLN đã tạo điều kiện cho

tôi được theo học khóa học này. Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn

Văn Quý người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã truyền đạt những kiến thức và kinh

nghiệm quý báu, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cũng nhân đây, tôi xin

cảm ơn đến tập thể anh chị em học viên lớp K28A1 - QLTNR, cán bộ, công nhân

viên tại Khu bảo tổn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đã

giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng tri ân đến cha mẹ là những người sinh thành, cảm ơn

anh chị em đã đồng hành, sát cánh động viên tôi, hỗ trợ tôi trong thời gian qua.

Trân trọng cảm ơn./.

Đồng nai … tháng … năm 2022

Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Quý

iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix

TÓM TẮT ................................................................................................................. xi

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết...........................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2

2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3

3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3

4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................3

Chương 1.....................................................................................................................4

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................4

1.1. Phân loại, đặc điểm Săng đào ..............................................................................4

1.1.1. Phân loại............................................................................................................4

1.1.2. Đặc điểm ...........................................................................................................4

1.2.3. Sinh học và sinh thái học ..................................................................................4

1.2. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới ..........................................................................4

1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh.......................................................................................4

1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc sinh thái.......................................................................9

1.3. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam.........................................................................11

1.3.1. Nghiên cứu về tái sinh.....................................................................................11

iv

1.3.2. Nghiên cứu về cấu trúc sinh thái.....................................................................13

1.4. Những nghiên cứu tại KBTTN Bình Châu – Phước Bửu ..................................14

1.5. Nhận xét chung ..................................................................................................15

Chương 2...................................................................................................................16

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................16

2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................16

2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................16

2.2.1. Phương pháp luận............................................................................................16

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................17

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu...............................................................................26

Chương 3...................................................................................................................33

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................33

3.1. Vị trí địa lý .........................................................................................................33

3.2. Địa hình địa mạo ................................................................................................33

3.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................................34

3.3.1. Khí hậu ............................................................................................................34

3.3.2. Thủy văn..........................................................................................................34

3.4. Địa chất và thổ nhưỡng ......................................................................................35

3.5. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp.....................................................................38

3.6. Dân sinh, kinh tế, xã hội.....................................................................................39

3.6.1. Dân tộc, dân số, lao động ................................................................................39

3.6.2. Kinh tế .............................................................................................................40

3.6.3. Xã hội ..............................................................................................................41

Chương 4...................................................................................................................43

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................43

4.1. Đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng nơi Săng đào phân bố .....................43

4.1.1. Đặc điểm trạng thái rừng nghèo......................................................................43

4.1.2. Đặc điểm trạng thái rừng trung bình...............................................................47

4.1.3. Đặc điểm trạng thái rừng giàu.........................................................................51

v

4.1.4. Đặc điểm đa dạng loài cây gỗ .........................................................................55

4.2. Đặc điểm cấu trúc loài Săng đào........................................................................56

4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ......................................................................56

4.2.2. Đặc điểm cấu trúc cây Săng đào tái sinh ........................................................64

4.2.3. Đặc điểm phân bố không gian Săng đào trên mặt đất.....................................69

4.3. Ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái đến tái sinh loài Săng Đào.......................70

4.3.1. Ảnh hưởng của lỗ trống ..................................................................................70

4.3.2. Ảnh hưởng của độ tài che ...............................................................................74

4.3.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đất ...............................................................................81

4.3.4. Ảnh hưởng của thảm tươi, thảm khô đến mật độ cây Săng đào tái sinh ........83

4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững loài Săng đào...........87

4.4.1. Nhóm giải pháp kỹ thuật.................................................................................87

4.4.2. Nhóm giải pháp chính sách xã hội ..................................................................88

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ......................................................................89

1. Kết luận .................................................................................................................89

2. Tồn tại ...................................................................................................................91

3. Kiến nghị...............................................................................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... xiii

PHỤ LỤC.............................................................................................................. xviii

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ

1 BCPB Bình Châu Phước Bửu

2 BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

3 SdM Săng đào

4 SdMi Săng đào tái sinh cấp chiều cao i

5 D1,3 Đường kính ngang ngực (cm)

6 Doday Độ đầy

7 Dt Đường kính tán

8 DTC Độ tàn che

9 G Tiết diện ngang (m2

)

10 Hdc Chiều cao dưới cành

11 Hvn Chiều cao vút ngọn (m)

12 I Chỉ số độ tụ hợp

13 Iƍ Chỉ số độ phân tán

14 IVI Chỉ số giá trị quan trọng

15 KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

16 Ku Độ nhọn của phân bố/độ nhọn của đường cong

17 M Trữ lượng (m3

)

18 N Mật độ (Cây/ha)

19 ODB Ô dạng bản có diện tích 5m2

20 OTC Ô tiêu chuẩn có diện tích 2500m2

21 Sk Độ lệch của phân bố/hình độ xiên của đường cong

22 TK Tiểu khu

23 TT Thông tư

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1. Tọa độ ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu.................................................18

Bảng 3. 1. Thống kê dân số, dân tộc và lao động .....................................................39

Bảng 3. 2. Kinh tế nông nghiệp.................................................................................40

Bảng 4.1. Đặc điểm tổ thành của các loài cây gỗ trong trạng thái rừng nghèo ........43

Bảng 4. 2. Phân bố cấu trúc N/D trạng thái rừng Nghèo ..........................................45

Bảng 4. 3. Phân bố cấu trúc N/H trạng thái rừng Nghèo ..........................................46

Bảng 4. 4. Đặc điểm tổ thành của các loài cây gỗ trong trạng thái rừng trung bình 47

Bảng 4.5. Phân bố cấu trúc N/D trạng thái rừng trung bình .....................................49

Bảng 4. 6. Phân bố trạng thái cấu trúc N/H trạng thái rừng trung bình....................50

Bảng 4. 7. Đặc điểm tổ thành của các loài cây gỗ trong trạng thái rừng giàu ..........51

Bảng 4. 8. Phân bố cấu trúc N/D trạng thái rừng giàu..............................................53

Bảng 4. 9. Phân bố cấu trúc N/H trạng thái rừng giàu..............................................54

Bảng 4. 10. Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây gỗ của 3 trạng thái rừng..............55

Bảng 4. 11. Phân bố N/D của loài Săng đào trong trạng thái rừng nghèo ................57

Bảng 4. 12. Phân bố N/H của loài Săng đào trong trạng thái rừng nghèo................58

Bảng 4. 13. Phân bố N/D loài Săng đào trạng thái rừng trung bình .........................59

Bảng 4. 14. Phân bố N/H loài Săng đào trạng thái rừng trung bình .........................61

Bảng 4. 15. Phân bố N/D loài Săng đào trạng thái rừng giàu...................................62

Bảng 4. 16. Phân bố N/H loài Săng đào trạng thái rừng giàu...................................64

Bảng 4. 17. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở các trạng thái rừng ..............65

Bảng 4. 18. Phân bố Săng đào tái sinh theo nguồn gốc ............................................66

Bảng 4. 19. Phẩm chất cây tái sinh theo trạng thái rừng...........................................68

Bảng 4. 20. Tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng..............................................................69

Bảng 4. 21. Phân bố không gian trên mặt đất của cây tái sinh Săng đào..................70

Bảng 4. 22. Phân bố mật độ Săng đào theo vị trí lỗ trống ở 3 trạng thái rừng .........71

Bảng 4. 23. Phân bố mật độ Săng đào theo vị trí các cấp lỗ trống ...........................73

Bảng 4. 24. Xác suất bắt gặp Săng đào dưới các cấp độ tàn che rừng nghèo...........75

Bảng 4. 25. Tối ưu và biên độ sinh thái độ tàn che Săng đào trong trạng thái rừng

viii

nghèo .........................................................................................................................76

Bảng 4. 26. Xác suất bắt gặp Săng đào ở độ ẩm đất dưới tán rừng trung bình.........77

Bảng 4. 27. Tối ưu, biên độ độ ẩm của Săng đào trong trạng thái rừng ...................78

Bảng 4. 28. Xác suất bắt gặp Săng đào dưới các cấp độ tàn che rừng giàu..............80

Bảng 4. 29. Tối ưu và biên độ sinh thái độ tàn che Săng đào trong trạng thái rừng giàu

...................................................................................................................................80

Bảng 4. 30. Xác suất bắt gặp Săng đào ở độ ẩm đất dưới tán rừng ..........................82

Bảng 4. 31. Tối ưu, biên độ độ ẩm của Săng đào trong trạng thái rừng ...................82

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2. 1. Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn tại khu vực nghiên cứu ....................................18

Hình 2. 2. Sơ đồ bố trí ODB trong các OTC.............................................................21

Hình 3. 1. Bản đồ hiện trạng rừng Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu.................39

Hình 4. 1. Biểu đồ phân bố N/D theo thực nghiệm và phân bố mũ giảm trạng thái

rừng nghèo.................................................................................................................44

Hình 4. 2. Biểu đồ phân bố N/H theo thực nghiệm và phân bố khoảng cách trạng thái

rừng nghèo.................................................................................................................46

Hình 4. 3. Biểu đồ phân bố N/D theo thực nghiệm và phân bố mũ giảm trạng thái

rừng trung bình..........................................................................................................48

Hình 4. 4. Biểu đồ phân bố N/H theo thực nghiệm và phân bố khoảng cách trạng thái

rừng trung bình..........................................................................................................50

Hình 4. 5. Biểu đồ phân bố N/D theo thực nghiệm và phân bố số mũ giảm trạng thái

rừng giàu ...................................................................................................................53

Hình 4. 6. Biểu đồ phân bố N/H theo thực nghiệm và phân bố khoảng cách trạng thái

rừng giàu ...................................................................................................................55

Hình 4. 7. Biểu đồ phân bố N/D loài Săng đào theo thực nghiệm và phân bố số mũ

giảm trạng thái rừng nghèo .......................................................................................56

Hình 4. 8. Biểu đồ phân bố N/H loài Săng đào theo thực nghiệm và phân bố khoảng

cách trạng thái rừng nghèo........................................................................................58

Hình 4. 9. Biểu đồ phân bố N/D loài Săng đào theo thực nghiệm và phân bố số mũ

giảm trạng thái rừng trung bình ................................................................................59

Hình 4. 10. Biểu đồ phân bố N/H loài Săng đào theo thực nghiệm và phân bố khoảng

cách trạng thái rừng trung bình .................................................................................60

Hình 4. 11. Biểu đồ phân bố N/D loài Săng đào theo thực nghiệm và phân bố số mũ

giảm trạng thái rừng giàu ..........................................................................................62

Hình 4. 12. Biểu đồ phân bố N/H loài Săng đào theo thực nghiệm và phân bố khoảng

cách trạng thái rừng giàu...........................................................................................63

Hình 4. 13. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ............................................65

x

Hình 4. 14. Cây tái sinh Săng đào tại khu vực nghiên cứu .......................................67

Hình 4. 15. Phân bố mật độ Săng đào theo cấp lỗ trống ở các vị trí.........................74

Hình 4. 16. Tương quan giữa thảm cỏ với mật độ Săng đào tái sinh trong trạng thái

rừng nghèo.................................................................................................................84

Hình 4. 17. Tương quan giữa thảm cỏ với mật độ Săng đào tái sinh trong trạng thái

rừng trung bình..........................................................................................................85

Hình 4. 18. Tương quan giữa thảm cỏ với mật độ Săng đào tái sinh trong trạng thái

rừng giàu ...................................................................................................................86

xi

TÓM TẮT

Đề tài luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở bảo tồn loài Săng

Đào (Hopea ferrea Pierre) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh

Bà Rịa – Vũng Tàu” được tiến hành nghiên cứu trên đối tượng là loài Săng đào phân

bố tự nhiên trong 3 trạng thái rừng thứ sinh, thuộc kiểu rừng kín thường xanh, nửa

rụng lá ẩm nhiệt đới. Bằng phương pháp luận dựa trên lý thuyết sinh thái, kết quả

điều tra trên 09 OTC trong 3 trạng thái rừng nơi Săng đào phân bố để mô tả trạng thái

rừng nơi loài Săng đào phân bố. Đồng thời tiến hành xem xét ảnh hưởng của các yếu

tố sinh thái đến đặc điểm tầng cây tái sinh Săng đào. Kết hợp với các phương pháp

xử lý phân tích số liệu khác nhau.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, đặc điểm lâm học của các trạng thái rừng nơi

Săng đào phân bố cho thấy ở trạng thái rừng nghèo được hình thành bởi 39 loài cây

gỗ khác nhau; mật độ trung bình là 537 cây/ha, tổng tiết diện ngang 24,24 m2

/ha, trữ

lượng 97,19 m3

/ha, Săng đào có mật độ 69 cây/ha, đóng góp 15,24 m3

/ha. Đường

cong N/D của trạng thái rừng nghèo phù hợp với phân bố giảm. Trạng thái rừng trung

bình có 46 loài cây khác nhau, Săng đào chiếm ưu thế với 13,43 %, mật độ 83 cây/ha;

mật độ trung bình là 618 cây/ha, tổng tiết diện ngang 31,77 m2

/ha, trữ lượng là 128,2

m3

/ha, Săng đào góp 21,69 m3

/ha. Phân bố N/D của cây gỗ có dạng phân bố nhiều

đỉnh hình răng cưa, giảm. Trạng thái rừng giàu Săng đào có mật độ 156 cây/ha, chiếm

13,79 %; tổng tiêt diện ngang của trạng thái rừng là 59,49 m2

/ha, Săng đào đóng góp

7,8 m2

/ha; tổng trữ lượng là 235,33 m3

/ha, Săng đào đóng góp 30,55 m3

/ha.

Phân bố N/D có dạng giảm và nhiều đỉnh, hình răng cưa. Đặc điểm cấu trúc và

phân bố N/D, N/H của Săng đào ở rừng nghèo là phù hợp với dạng phân bố giảm,

rừng trung bình, Săng đào có đường kính nhỏ nhất từ 6 – 10 cm, và lớn nhất là từ 42

– 46 cm, ở rừng giàu, đường kính nhỏ nhất từ 7 – 11 cm, và lớn nhất là từ 39 – 43

cm.

Đặc điểm Săng đào tái sinh trong 3 trạng thái rừng có sự khác nhau. Mật độ

Săng đào tái sinh giảm dần khi cấp tuổi tăng dần, tỷ lệ cây triển vọng ở trạng thái

rừng nghèo là lớn nhất, tiếp đến là trạng thái rừng trung bình và sau cùng là trạng thái

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!