Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Làm Cơ Sở Bảo Tồn Cây Gõ Mật Sindora Siamensis Teysm Ex Miq Tại Khu Vực Phía Nam Vườn Quốc Gia Cát Tiên Tỉnh Đồng Nai
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1954

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Làm Cơ Sở Bảo Tồn Cây Gõ Mật Sindora Siamensis Teysm Ex Miq Tại Khu Vực Phía Nam Vườn Quốc Gia Cát Tiên Tỉnh Đồng Nai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN THỊ BÌNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LÀM CƠ SỞ BẢO

TỒN CÂY GÕ MẬT (Sindora siamensis Teysm. ex Miq)

TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƯỜN QUỐC GIA

CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI”

LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP

Đồng Nai, năm 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN THỊ BÌNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LÀM CƠ SỞ BẢO

TỒN CÂY GÕ MẬT (Sindora siamensis Teysm. ex Miq)

TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƯỜN QUỐC GIA

CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI”

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC

MÃ SỐ: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. BÙI THẾ ĐỒI

2. TS. KIỀU MẠNH HƯỞNG

Đồng Nai, năm 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả

nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất

kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bình

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bản luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình

của nhiều cá nhân và các cơ quan.

Trước hết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thế Đồi, TS.

Kiều Mạnh Hưởng đã giúp tôi định hướng đề tài và tận tình giúp đỡ trong quá trong

nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Văn Huy nguyên trưởng bộ môn thực vật

rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, người đã giúp tôi trong quá trình định danh tên cây

rừng tại hiện trường.

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,

Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Khoa học - Công nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi

được tham gia học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học.

Xin cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm

lâm Tân Phú đã tạo điều kiện về mặt thời gian để tôi tham gia học tập và thực hiện

đề tài. Cảm ơn lãnh đạo Vườn Quốc Gia Cát Tiên, các cán bộ Kiểm lâm công tác tại

Trạm Kiểm lâm Đạ Cộ, Đất Đỏ, Sa Mách, Núi Tượng, Tà Lài đã tạo điều kiện

thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện thu thập số liệu tại Vườn

Quốc Gia Cát Tiên. Sau cùng xin gửi lời biết ơn đến gia đình những người thân đã

luôn ở bên tôi động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong những lúc gặp khó khăn và tạo

mọi điều kiện cho tôi có được ngày hôm nay.

Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo luận

văn, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Tôi kính mong nhận được

những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được

hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn./.

Đồng Nai, ngày……tháng 4 năm 2017

Nguyễn Thị Bình

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................... viii

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................3

1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................3

1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học...........................................................................3

1.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng...................................................................5

1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................................8

1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học...........................................................................8

1.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng.................................................................12

1.3. Kết quả nghiên cứu về cây Gõ Mật....................................................................16

1.3.1. Phân loại hình thái...........................................................................................16

1.3.2. Phân bố - sinh thái...........................................................................................16

1.3.3. Giá trị sử dụng.................................................................................................16

1.4. Thảo luận............................................................................................................17

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....19

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................19

2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................19

2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................19

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................19

2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................19

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Gõ mật.....................................................19

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi loài Gõ mật phân bố. .......................19

2.3.3. Nghiên cứu đặ c điểm tái sinh loài Gõ mật tại khu vực nghiên cứu................19

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Gõ mật tại VQG Cát Tiên. .................20

2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................20

iv

2.4.1. Phương pháp kế thừa.......................................................................................20

2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.................................................................20

2.4.2.1. Phương pháp điều tra phân bố cây Gõ mật ..................................................20

2.4.2.2. Phương pháp điều tra đặc điểm lâm học nơi có loài Gõ mật phân bố .........22

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp .................................................................................24

Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................28

3.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................28

3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................28

3.1.2. Địa hình...........................................................................................................28

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng.......................................................................................29

3.1.4. Khí hậu, Thủy văn...........................................................................................30

3.1.4.1. Khí hậu .........................................................................................................30

3.1.4.2. Thủy văn.......................................................................................................30

3.1.5. Thảm thực vật..................................................................................................31

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội .....................................................................................32

3.2.1. Khu dân cư ......................................................................................................32

3.2.2. Kinh tế xã hội..................................................................................................33

3.3. Những tác động của vùng đệm đối với công tác quản lý bảo vệ rừng của VQG

Cát Tiên.....................................................................................................................34

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................36

4.1. Đặc điểm phân bố loài Gõ mật...........................................................................36

4.1.1. Đặc điểm phân bố loài Gõ mật theo độ cao ....................................................36

4.1.2. Đặc điểm đất nơi Gõ mật phân bố tại KVNC.................................................39

4.1.3. Phân bố loài Gõ mật theo kiểu rừng................................................................43

4.1.4. Mối quan hệ của loài Gõ mật với các loài khác:.............................................44

4.2. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Gõ mật phân bố. ....................................................49

4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu ...................49

4.2.2. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ quần xã nơi có loài Gõ mật phân bố ...................54

4.2.3. Đặc điểm cấu trúc mật độ và độ tàn che .........................................................55

v

4.3. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên của loài Gõ mật ......56

4. 3.1. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Gõ mật tại khu vực nghiên cứu .............56

4.3.1.1. Tỷ lệ cây tái sinh triển vọng và nguồn gốc tái sinh .....................................57

4.3.1.2. Chất lượng cây Gõ mật tái sinh theo cấp chiều cao.....................................59

4.3.1.3. Tổ thành tầng cây tái sinh ............................................................................62

4.3.2. Đặc điểm tầng thảm tươi tại khu vực phân bố ................................................64

4.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn loài Gõ mật tại VQG Cát Tiên ..........65

Chƣơng 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ............................................69

5.1. Kết luận ..............................................................................................................69

5.2. Tồn tại ................................................................................................................70

5.3. Kiến nghị............................................................................................................71

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

1 ĐDSH Đa dạng sinh học

2 KVNC Khu vực nghiên cứu

3 EN Endangered - nguy cấp

4 QXTVR Quần xã thực vật rừng

5 SĐVN Sách đỏ Việt Nam

7 UBND Uỷ ban nhân dân

8 VQG Vườn Quốc gia

9 GPS Máy định vị

10 cm Centimét

11 M Mét

12 DT Đường kính tán (m)

13 D1.3 Đường kính ở vị trí 1,3m (cm)

14 ĐT Đông – Tây

15 NB Nam – Bắc

16 G Tiết diện ngang (m2

)

17 V Thể tích (m3

)

18 M Trữ lượng (m3

)

19 Hvn Chiều cao vút ngọn (m)

20 Hdc Chiều cao dưới cành (m)

21 0C Độ C

22 0 Độ

23 ODB Ô dạng bản

24 OTC Ô tiêu chuẩn

25 TB Trung bình

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang

3.1 Dân số, dân tộc của các xã sống ven VQG Cát Tiên 33

3.2 Thu nhập và tỷ lệ đói nghèo tại VQG Cát Tiên 34

4.1 Bảng phân bố của Gõ mật tại các tuyến điều tra 36

4.2 Bảng tổng hợp một số tính chất lý hóa học của đất tại KVNC 39

4.3 Bảng tổng hợp các loài cây xuất hiện cùng với Gõ mật 46

4.4 Thành phần loài cây ưu thế xuất hiện với Gõ mật 47

4.5 Kết cấu tổ thành loài cây gỗ tại OTC1 phía Nam VQG Cát Tiên 49

4.6 Kết cấu tổ thành loài cây gỗ tại OTC2 phía Nam VQG Cát Tiên 51

4.7 Kết cấu tổ thành loài cây gỗ tại OTC3 phía Nam VQG Cát Tiên 52

4.8 Mật độ và độ tàn che của quần xã nơi có loài Gõ mật phân bố 55

4.9 Tỷ lệ cây tái sinh triển vọng và nguồn gốc cây tái sinh 58

4.10 Chất lượng cây tái sinh của lâm phần và cây Gõ mật 60

4.11 Tổ thành cây tái sinh tự nhiên tại KVNC 62

4.12 Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi tại KVNC 64,65

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang

2.1 Bản đồ tuyến điều tra Gõ mật 21

4.1 Bản đồ phân bố loài cây Gõ mật 38

4.2 Biểu đồ phân bố loài Gõ mật theo kiểu rừng 43

4.3 Biểu đồ mô tả các loài cây ưu thế xuất hiện cùng Gõ mật 47

4.4 Đồ thị mô tả kết cấu tổ thành loài cây gỗ OTC1 tại KVNC 50

4.5 Đồ thị mô tả kết cấu tổ thành loài cây gỗ OTC2 tại KVNC 51

4.6 Đồ thị mô tả kết cấu tổ thành loài cây gỗ OTC3 tại KVNC 53

4.7 Biểu đồ tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 58

4.8 Đồ thị biểu diễn chất lượng cây tái sinh chung tại KVNC 59

4.9 Đồ thị biểu diễn chất lượng cây Gõ mật tái sinh tại KVNC 61

4.10 Đồ thị mô tả kết cấu tổ thành tầng cây tái sinh tại KVNC 63

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Làm Cơ Sở Bảo Tồn Cây Gõ Mật Sindora Siamensis Teysm Ex Miq Tại Khu Vực Phía Nam Vườn Quốc Gia Cát Tiên Tỉnh Đồng Nai | Siêu Thị PDF