Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Của Loài Giổi Xanh Michelia Mediocris Dandy Tại Xã Nậm Lạnh Huyện Sốp Cộp Tỉnh Sơn La
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1326

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Của Loài Giổi Xanh Michelia Mediocris Dandy Tại Xã Nậm Lạnh Huyện Sốp Cộp Tỉnh Sơn La

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả học tập sau 4 năm học tại trƣờng Đại học Lâm

nghiệp Việt Nam, gắn liền với công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thực

tiễn, đồng thời giúp cho sinh viên bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu

khoa học. Đƣợc sự đồng ý của Bộ môn Lâm học – Khoa Lâm học – Trƣờng

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt

nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Giổi xanh (Michelia

mediocris Dandy) tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.

Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại

học Lâm nghiệp Việt Nam, chủ nhiệm khoa Lâm học, bộ môn Lâm học, trung

tâm thƣ viện trƣờng ĐHLN cùng toàn thể các thầy cô trong Trƣờng đã giúp

đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.

Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến

giảng viên Ths. Phạm Thị Quỳnh đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt những

kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực tập để có thể hoàn

thành khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt trƣởng hạt Kiểm lâm Ngô Văn Độ cùng

với toàn bộ cán bộ thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Sốp Cộp, Ths. Nguyễn Văn

Hùng – Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc, UBND xã Nậm Lạnh,

huyện Sốp Cộp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực

tập.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nộ n thán 5 năm 19

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hƣơng Ly

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

MỤC LỤC.........................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ TH .......................................................... vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................. vii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 2

1.1. Trên thế giới............................................................................................... 2

1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng................................................................... 2

1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng.................................................................... 3

1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 5

1.2.1. Một số nghiên cứu điển hình về đặc điểm lâm học của loài cây ............ 5

1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng................................................................... 7

1.2.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng.................................................................... 9

1.3. Những nghiên cứu về loài Giổi xanh tại Việt Nam ................................. 10

CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU12

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 12

2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 12

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 12

2.3.1. Đặc điểm phân bố của Giổi xanh.......................................................... 12

2.3.2. Đặc điểm hình thái của Giổi xanh......................................................... 12

2.3.3. Đặc điểm cấu trúc của lâm phần Giổi xanh .......................................... 12

2.3.4. Đặc điểm tầng cây tái sinh ở lâm phần Giổi xanh ................................ 13

2.3.5. Đặc điểm cây bụi thảm tƣơi ở lâm phần Giổi xanh .............................. 13

2.3.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển loài cây Giổi xanh........................ 13

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 13

iii

2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 13

2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 17

CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 23

3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 23

3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 23

3.1.2. Địa hình................................................................................................. 24

3.1.3. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 24

3.1.4. Khí hậu và thủy văn .............................................................................. 24

3.1.5. Đặc điểm về tài nguyên rừng và đất rừng............................................. 25

3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của xã Nậm Lạnh............................................. 25

3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động .................................................................. 25

3.2.2. Kinh tế, văn hóa, xã hội ........................................................................ 26

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 27

4.1. Đặc điểm phân bố của loài Giổi xanh...................................................... 27

4.1.1. Phân bố theo đai cao ............................................................................. 27

4.1.2. Đặc điểm nhóm loài cây đi kèm với loài Giổi xanh ............................. 27

4.2. Đặc điểm hình thái của loài Giổi xanh..................................................... 29

4.2.1. Đặc điểm hình thái thân ........................................................................ 29

4.2.2. Đặc điểm hình thái lá ............................................................................ 30

4.2.3. Đặc điểm hình thái hoa và quả.............................................................. 30

4.3. Đặc điểm cấu trúc của lâm phần loài Giổi xanh ...................................... 31

4.3.1. Mật độ và độ tàn che ............................................................................. 31

4.3.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao .............................................. 32

4.3.3. Phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3) ............................................. 35

4.3.4. Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) ................................................. 40

4.4. Đặc điểm tầng cây tái sinh ở lâm phần loài Giổi xanh ............................ 44

iv

4.4.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh ................................................ 44

4.4.2. Mật độ cây tái sinh ................................................................................ 46

4.4.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh................................................... 47

4.5. Đặc điểm cây bụi thảm tƣơi ở lâm phần loài Giổi xanh .......................... 49

4.6. Đề xuất cho việc phát triển loài Giổi xanh .............................................. 50

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGH ................................ 51

5.1. Kết luận .................................................................................................... 51

5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 52

5.3. Khuyến nghị............................................................................................. 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Phân bố tự nhiên của loài Giổi xanh theo đai cao .......................... 27

Bảng 4. 2. Thành phần các loài cây đi kèm với loài Giổi xanh...................... 28

Bảng 4. 3. Mật độ và độ tàn che của tầng cây cao.......................................... 32

Bảng 4. 4. Công thức tổ thành tầng cây cao theo số cây Ki ........................... 33

Bảng 4. 5. Công thức tổ thành tầng cây cao theo chỉ số giá trị quan trọng IV%

......................................................................................................................... 34

Bảng 4. 6. Kết quả tính toán các đặc trƣng mẫu về đƣờng kính trung bình của

lâm phần .......................................................................................................... 35

Bảng 4. 7. Đƣờng kính trung bình của loài Giổi xanh và của lâm phần......... 37

Bảng 4. 8. Kết quả mô phỏng phân bố thực nghiệm N/D1,3 theo lý thuyết .... 37

Bảng 4. 9. Kết quả tính toán các đặc trƣng mẫu về chiều cao trung bình của

lâm phần .......................................................................................................... 40

Bảng 4. 10. Chiều cao trung bình của loài Giổi xanh và của lâm phần.......... 41

Bảng 4. 11. Kết quả mô phỏng phân bố thực nghiệm N/Hvn theo lý thuyết... 42

Bảng 4. 12. Công thức tổ thành của cây tái sinh theo số cây tại các OTC..... 45

Bảng 4. 13. Mật độ cây tái sinh....................................................................... 46

Bảng 4. 14. Số lƣợng và tỷ lệ cây tái sinh theo cấp chất lƣợng...................... 47

Bảng 4. 15. Số lƣợng và tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc............................. 48

Bảng 4. 16. Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tƣơi ................................................. 49

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ H

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí xã Nậm Lạnh................................................................ 23

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tần số xuất hiện của các loài cây đi kèm với loài

Giổi xanh......................................................................................................... 28

Hình 4.2. Hình thái thân cây Giổi xanh .......................................................... 30

Hình 4.3. Hình thái lá cây Giổi xanh .............................................................. 30

Hình 4.4. Hình thái nhuỵ và bộ quả của loài Giổi xanh ................................. 31

Hình 4.5. Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC1 ...................................................... 38

Hình 4.6. Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC2 ...................................................... 38

Hình 4.7. Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC3 ...................................................... 38

Hình 4.8. Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC4 ...................................................... 38

Hình 4.9. Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC5 ...................................................... 39

Hình 4.10. Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC6 .................................................... 39

Hình 4.11.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC1 ...................................................... 43

Hình 4.12. Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC2 ..................................................... 43

Hình 4.13.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC3 ...................................................... 43

Hình 4.14. Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC4 ..................................................... 43

Hình 4.15.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC5 ...................................................... 43

Hình 4.16. Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC6 ..................................................... 43

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!