Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Của Loài Chè Tuyết Camellia Sinensis Var Asamica Mast Kitam Tại Xã Y Tý Huyện Bát Xát Tỉnh Lào Cai
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1887

Tài liệu đang bị lỗi

File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.

Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Của Loài Chè Tuyết Camellia Sinensis Var Asamica Mast Kitam Tại Xã Y Tý Huyện Bát Xát Tỉnh Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Chè tuyết

[Camellia sinensis var asamica ( Mast.) Kitam] tại xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh

Lào Cai”.

2. Sinh viên thực hiện: Vàng A Tếnh

3. Giáo viên hƣớng dẫn: NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải

4. Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần bảo tồn và phát triển loài Chè tuyết

(Camellia sinensis var asamica ( Mast.) Kitam) tại xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh

Lào Cai.

5. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu đặc điểm phân bố

- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài Chè tuyết

- Đánh giá tình hình gây trồng và thị trƣờng của loài Chè tuyết tại xã Y

Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

6. Những kết quả đạt đƣợc:

- Loài Chè tuyết [Camellia sinensis var asamica ( Mast.)] mùa ra chồi vào

đầu xuân, từ tháng 2 đến tháng 5.

- Mùa rụng lá: Là cây xanh quanh năm, không rụng lá theo mùa.

- Chồi hoa: Nụ hoa đƣợc hành thành từ tháng 1. Hoa nở: Nụ hoa đƣợc

hành thành sau khoảng 2 tuần thì nở. Tức vào thời điểm từ đầu tháng 1 đến đầu

tháng 3 là cây sẽ liên tục có hoa và nụ hoa. Tuy nhiên, số lƣợng hoa phụ thuộc

vào tình trạng sinh trƣởng của cây.

- Hoa tàn: Hoa thƣờng tƣơi khá lâu, từ 1 – 2 ngày sau khi nở. Sau khi đã

nở cực đại, hoa thƣờng rụng khỏi đài chứ không rụng từ cuống hoa.

- Quả non: Đến khoảng tháng 3 – 4 thì quả bắt đầu đƣợc hình thành, lúc

đầu quả còn non thì có màu xanh, sau chín hóa gỗ màu xám nâu.

- Quả chín: sau khi ra quả tầm 4 – 5 tháng thì quả chín, tức khoảng tháng

9 – 10.

ii

- Loài Chè tuyết có khu vực phân bố tƣơng đối hẹp, chỉ thấy xuất hiện 2

Sinh cảnh: Sinh cảnhtrung bình và rừng phục hồi.

- Địa hình có Chè tuyết phân bố thƣờng hiểm trở, độ cao trung bình từ

1300 – 1800m so với mực nƣớc biển, độ dốc trung bình 20 - 30˚. Tổng lƣợng

nƣớc mƣa bình quân trong một năm đối với cây Chè tuyết khoảng 1800 –

2500mm.

- Chiều cao trung bình của rừng nơi có Chè tuyết (Hvn) là 14m; D1.3

trung bình là 23,2cm; Dt trung bình là 4,8m. Có độ che phủ là 60 – 75%.

- Nơi phân bố của Chè tuyết chủ yếu là sƣờn núi và chân núi nên thành

phần cây bụi thảm tƣơi tƣơng đối đa dạng bao gồm: Lấu, dƣơng xỉ, bòng bong,

ráy rừng, cây cỏ lào tím, mâm xôi, chít,... có độ che phủ trung bình từ 45 – 70%.

- Chè tuyết chủ yếu sống trên đất ẩm, đất thịt trung bình, độ sâu tầng đất

trung bình 71,67cm; tầng đất mặt đối xốp, có màu xám đen, màu đen, tầng thảm

mục chủ yếu là vật rơi rụng, cỏ và xác sinh vật, vi sinh vật, độ dày trung bình

của tầng thảm mục là 4,33cm, tỷ lệ đá lẫn 5 – 10%, đất ẩm,...

- Chè tuyết tái sinh bằng hạt và chồi tƣơng đối tốt. Điều này mở ra hy

vọng cho bảo tồn bằng phƣơng pháp giâm hom tạo giống Chè tuyết.

- Xác định đƣợc 2 kênh thị trƣờng tiêu thụ Chè tuyết tại Y Tý, việc buôn

bán loài này diễn ra mạnh, thị trƣờng đầu ra chủ yếu là Trung Quốc.

- Đề xuất đƣợc 3 nhóm giải pháp chính cho việc bảo tồn và phát triển loài

Chè tuyết tại địa phƣơng.

iii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp

chƣơng trình đào tạo khóa 2015 – 2019 đã bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Để đánh

giá kết quả của sinh viên trƣớc khi ra trƣờng, đƣợc sự nhất trí của trƣờng Đại

học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR & MT, thầy giáo NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc

Hải tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm học

của loài Chè tuyết [Camellia sinensis var asamica ( Mast.) Kitam] tại xã Y

Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”.

Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến nay khóa luận đã

hoàn thành. Để có đƣợc kết quả này, trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới

ban giám hiệu, các thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã

giúp tôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân

viên xã Y Tý, cán bộ Kiểm lâm tại xã Dền Sáng và bà con địa phƣơng nơi tôi

thực tập đã giúp tôi hoàn thành công việc.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải

đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và dành cho tôi

nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận cũng nhƣ tình cảm tốt đẹp

trong quá trình thực hiện đề tài.

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực nhƣng do hạn chế nhiều mặt, kinh nghiệm,

phƣơng tiện nghiên cứu và thời gian nên khóa luận không thể tránh khỏi những

thiếu xót nhất định. Tôi mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ sung của các thầy cô

giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 14 tháng 05 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Vàng A Tếnh

iv

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .............................................................i

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................iii

MỤC LỤC............................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................vii

DANH MỤC BẢNG..........................................................................................viii

DANH MỤC HÌNH .............................................................................................ix

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................ 3

1.1. Tổng quan trên thế giới .................................................................................. 3

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về chi Trà trên thế giới ................................................ 3

1.1.2. Giá trị chi Trà – Cameeliia .......................................................................... 4

1.2. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 6

1.2.1. Những nghiên cứu ở Việt Namn về chi Chè Camellia và loài Chè tuyết. .. 6

1.2.2. Những văn bản pháp luật có liên quan đến công tác bảo tồn. .................... 8

CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU..................................................................................................... 10

2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 10

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 10

2.3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu...................................................................... 10

2.4 Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 10

2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 10

2.5.1 Chuẩn bị ..................................................................................................... 10

2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp............................................................ 11

2.5.3. Xử lý nội nghiệp........................................................................................ 20

CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 24

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 24

v

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 24

3.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 24

3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 24

3.1.4. Thủy văn.................................................................................................... 25

3.1.5. Thổ nhƣỡng ............................................................................................... 25

3.2. Các nguồn tài nguyên................................................................................... 26

3.2.1. Tài nguyên đất:.......................................................................................... 26

3.2.2. Tài nguyên nƣớc:....................................................................................... 27

3.2.3. Tài nguyên rừng: ....................................................................................... 27

3.2.4. Tài nguyên nhân văn: ................................................................................ 28

3.2.5. Tài nguyên nhân lực:................................................................................. 28

3.2.6. Tài nguyên môi trƣờng.............................................................................. 28

3.3. Lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội ............................................................. 28

3.3.1. Lĩnh vực kinh tế ........................................................................................ 28

3.3.2. Lĩnh vực về hạ tầng cơ sở ......................................................................... 28

3.3.3. Lĩnh vực về văn hóa – xã hội.................................................................... 29

3.4. Các chính sách phát triển. ............................................................................ 29

3.5. Khả năng thu hút vốn đầu tƣ. ....................................................................... 30

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 31

4.1. Đặc điểm lâm học của loài Chè tuyết ở Y Tý. ............................................. 31

4.1.1. Phân bố của Chè tuyết theo Sinh cảnh...................................................... 32

4.1.2. Phân bố của Chè tuyết theo vị trí tƣơng đối.............................................. 32

4.1.3. Phân bố Chè tuyết theo hƣớng phơi.......................................................... 32

4.1.4. Đặc điểm điều kiện nơi mọc của Chè tuyết .............................................. 33

4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của Chè tuyết tại xã Y Tý, huyện

Bát Xát, tỉnh Lào Cai........................................................................................... 35

4.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, thân , rễ, hoa và quả........................... 35

4.2.2. Đặc điểm vật hậu của loài Chè tuyết tại khu vực nghiên cứu................... 35

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra........................................................................ 36

vi

4.2.3. Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Chè tuyết phân bố. .................................... 37

4.2.4. Độ che phủ và tình hình cây bụi thảm tƣơi nơi Chè tuyết phân bố .......... 38

4.2.5. Đặc điểm tái tự nhiên của Chè tuyết và của lâm phần có Chè tuyết phân bố . 39

4.3. Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng, tình hình gây trồng và thị trƣờng . 42

4.3.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng Chè tuyết tại khu vực nghiên cứu ......... 42

4.3.2. Tình hình gây trồng Chè tuyết tại khu vực nghiên cứu. ........................... 44

4.3.3. Thị trƣờng kinh doanh loài Chè tuyết ....................................................... 46

4.4. Một số giải pháp để bảo tồn và phát triển các loài trong nhóm Chè tuyết. . 49

4.4.1. Thực trạng công tác quản lý...................................................................... 49

4.4.2. Đề xuất giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu......................................... 52

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ............................................................. 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

PHỤ BIỂU

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Cụm từ viết tắt Diễn giải

1 CTTT Công thức tổ thành

2 D1.3 Đƣờng kính ngang ngực

3 Dt Đƣờng kính tán

4 ĐHKHTN Đại học Khoa học tự nhiên

5 ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp

6 ĐHNN Đại học Nông Nghiệp

7 ĐHQG Đại học Quốc gia

8 ĐT Đông Tây

9 ĐTC Độ tàn che

10 ĐTQH Điều tra quy hoạch

11 Hvn Chiều cao vút ngọn

12 NB Nam Bắc

13 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

14 ODB Ô dạng bảng

15 OTC Ô tiêu chuẩn

16 SOTC Diện tích ô tiêu chuẩn

17 ST&TN Sinh thái và tài nguyên

18 TB Trung bình

19 THCS Trung học cơ sở

20 UBND Ủy ban nhân dân

21 VQG Vƣờn quốc gia

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!