Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, lưỡng cư làm cơ sở và đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------
BÙI THỊ THU HẰNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÒ SÁT,
LƢỠNG CƢ LÀM CỞ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
BIỆN PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI
Chuyên ngành : Lâm học
Mã số ngành: 60.62.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Thái Nguyên, 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------
BÙI THỊ THU HẰNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÒ SÁT,
LƢỠNG CƢ LÀM CỞ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
BIỆN PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI
Chuyên ngành : Lâm học
Mã số ngành: 60.62.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Thu Hà
Thái Nguyên, 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực, do
tôi thu thập và xử lí. Đồng thời, luận văn này chƣa từng đƣợc bảo vệ trƣớc bất cứ
một hội đồng nào trƣớc đây.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Bùi Thị Thu Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các thầy cô giáo tại khoa
Lâm nghiệp, khoa sau đại học - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên , Ban
quản lý Khu bảo lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu, cùng các đồng chí Lãnh
đạo, cán bộ kiểm lâm địa bàn Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên, Ủy ban nhân dân
các xã Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng, Phong Dụ Thƣợng cùng nhân dân địa
phƣơng trong quá trình tôi thực hiện đề tài tại cơ sở. Tôi cũng nhận đƣợc sự
góp ý về chuyên môn của TS. Đồng Thanh Hải trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Xuân Mai - Hà Nội. Tôi vô cùng biết ơn vì sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt,
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – PGS. TS Trần Thị Thu Hà đã
cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị và trực tiếp hƣớng dẫn tôi rất tận tình
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự động viên sâu sắc, ủng hộ nhiệt tình
của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu còn ngắn, lại trình độ bản thân còn hạn chế, luận
văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong đƣợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các nhà nghiên cứu để đề tài hoàn chỉnh hơn.
Chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Bùi Thị Thu Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................v
MỤC LỤC.............................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................ix
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu..........................................................................2
2.1. Mục đích..........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu ..........................................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................4
1.1. Tổng quan thế giới. .........................................................................................4
1.2. Tình hình nghiên cứu về Bò sát, Lƣỡng cƣ ở Việt Nam.................................5
1.3. Tóm tắt tình hình nghiên cứu Bò sát, Lƣỡng cƣ ở khu bảo tồn thiên
nhiên Nà Hẩu .................................................................................................9
1.4. Đặc điểm các nhóm sinh thái của Lƣỡng cƣ , Bò sát. ....................................10
1.4.1. Đặc điểm của các nhóm sinh thái của Lƣỡng cƣ theo nơi ở. .....................10
1.4.2. Đặc điểm các nhóm sinh thái của Bò sát phân theo nơi ở. ............................11
1.5. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội .................................................................13
1.5.2. Khái quát đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội ............................................16
1.5.3. Hiện trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất................................................19
1.5.4. Tài nguyên nƣớc.........................................................................................26
1.5.5. Tài nguyên nhân văn ..................................................................................26
1.5.6. Thực trạng cơ sở hạ tầng............................................................................26
1.5.7. Tiềm năng du lịch.......................................................................................27
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................29
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................29
2.2. Địa điểm .........................................................................................................29
2.3 .Thời gian .........................................................................................................29
2.4. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................29
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................30
2.5.1. Tham khảo tài liệu và công tác chuẩn bị...................................................30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn.............................................................................30
2.5.3. Phƣơng pháp điều tra thành phần loài........................................................31
2.5.4. Xác định các mối đe doạ đối với những loài Lƣỡng cƣ - Bò sát và
sinh cảnh sống của chúng ............................................................................33
2.5.5. Phƣơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu Lƣỡng cƣ – Bò sát............................33
2.5.6. Phƣơng pháp nội nghiệp ............................................................................34
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................35
3.1. Thành phần loài Bò sát, Lƣỡng cƣ tại khu bảo tồn .......................................35
3.1.1. Mô tả đặc điểm và hình thái của một số loài Bò sát, Lƣỡng cƣ trong
khu bảo tồn và loài mới đƣợc ghi nhận ......................................................39
3.3. Phân bố các loài Bò sát, Lƣỡng cƣ tại KBT Nà Hẩu theo sinh cảnh. ...........51
3.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ ..............................55
3.5.1. Bảo vệ sinh cảnh sống của các loài Bò sát, Lƣỡng cƣ...............................55
3.5.2. Kiểm soát săn bắt và buôn bán trái phép động vật hoang dã .....................56
3.5.3. Tuyên truyền, nâng cao năng lực quản lý bảo vệ rừng và giáo dục môi
trường...........................................................................................................56
3.5.4. Phát triển kinh tế bền vững...........................................................................58
3.5.5. Hoạt động quản lý ......................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................68
1. Kết luận ...........................................................................................................68
2. Tồn tại ..............................................................................................................69
3. Kiến nghị..........................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BS Bò sát
ĐVHD Động vật Hoang dã
ĐDSH Đa dạng sinh học
HGD Hộ gia đình
HST Hệ sinh thái
IUCN2014 Danh lục đỏ IUCN verson 2014.2
IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên
KBT Khu bảo tồn
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KT-XH Kinh tế xã hội
LC Lƣỡng cƣ
NĐ32
Nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày
30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý
hiếm.
TNR Tài nguyên rừng
UNEP Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc
SĐVN Sách đỏ Việt Nam,2007, phần động vật
VQG Vƣờn quốc gia
WWF Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên
IPGRI Viện Tài nguyên di truyền quốc tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Dân số và thành phần dân tộc xã toàn khu bảo tồn ............................. 16
Bảng 1.2. Hiện trạng sử dụng đất đai các xã khu bảo tồn (đvt: ha)..................... 20
Bảng 1.3. Thành phần thực vật bậc cao ở Khu bảo tồn Nà Hẩu.......................... 22
Bảng 1.4. So sánh khu hệ thực vật Nà Hẩu với một số khu bảo vệ khác ............ 23
Bảng 1.5. Phân loại thực vật theo công dụng....................................................... 23
Bảng 1.6. Mức độ nguy cấp của các loài thực vật ............................................... 24
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát động vật rừng ........................................................... 25
Bảng 2.1: Các tuyến điều tra ................................................................................ 32
Bảng 3.1. Thành phầ ẩu ........................ 35
Bảng 3. 2. Thành phần loài Ếch nhá .......................... 38
Bảng 3. 3. Bảng tổng kết số bộ, họ và loài bò sát và ếch nhái ghi nhận tại
KBT Nà Hẩu................................................................................................... 39
Bảng 3. 4. Danh sách các loài bò sát quý hiếm tại KBT Nà Hẩu............................... 49
Bảng 3.5: Phân bố các loài Bò sát, Lƣỡng cƣ theo sinh cảnh..................................... 51
Bảng 3.6. So sánh với các khu bảo tồn và VQG ......................................................... 54
Bảng 3.7. Hoạt động quản lý bảo tồn........................................................................... 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 01. Ếch cây sần – Rhacophorus appendiculatus ......................................... 40
Hình 02. Rắn lục đuôi đỏ - Trimeresurus albolabis ............................................ 41
Hình 03. Rắn sãi – Amphiema ps......................................................................... 42
Hình 04 : Nhái bầu hây môn – Microhyla haymonsi .......................................... 44
Hình 05: Nhái bầu vân – Mocrohyla pulchra ...................................................... 45
Hình 06: Ngóe - Fejervarya limnocharis .................................................................47