Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRƯƠNG THỊ THANH THỦY
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO
GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY
VỚI NHÂN TỐ ÁNH SÁNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRƯƠNG THỊ THANH THỦY
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO
GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY
VỚI NHÂN TỐ ÁNH SÁNG
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. SỸ DANH THƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2017
Học viên
Trương Thị Thanh Thủy
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS. Sỹ Danh Thường - người đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn em, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, những lời khuyên, lời động
viên trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô Khoa Sinh học - Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho em những kinh nghiệm
quý báu trong thời gian thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn chân thành đến các bạn lớp cao học khóa 23 đã sát cánh, động viên,
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn
bè đã giúp đỡ, hỗ trợ và động viên tôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt
thời gian thực hiện luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2017
Học viên
Trương Thị Thanh Thủy
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................. v
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 1
3. Thời gian và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ............................................................ 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................ 3
1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm thích nghi của thực vật trên thế giới và Việt Nam ....... 3
1.1.1. Những nghiên cứu trên Thế giới......................................................................... 3
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................... 5
1.2. Đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường cạn .......................................... 7
1.2.1. Đặc điểm thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng..................................... 7
1.2.2. Đặc điểm thích nghi của thực vật với nhân tố nhiệt độ ...................................... 8
1.2.3. Đặc điểm thích nghi của thực vật với nhân tố độ ẩm ......................................... 9
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 11
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 11
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 12
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................... 12
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm............................................................. 12
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 13
Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................... 14
3.1. Vị trí địa lý........................................................................................................... 14
3.2. Địa hình................................................................................................................ 14
3.3. Địa chất, thổ nhưỡng............................................................................................ 15
iv
3.4. Khí hậu, thủy văn................................................................................................. 15
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 17
4.1. Đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi của các loài cây ưa sáng ..................... 17
4.1.1. Đặc điểm thích nghi của cây Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehnh) ... 17
4.1.2 Đặc điểm thích nghi của cây Phi lao (Casuarina equisetifolia L.).................... 19
4.1.3. Đặc điểm thích nghi của cây Sau sau (Liquidambar formosana Hance)................ 21
4.1.4. Đặc điểm thích nghi của cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn.) ... 23
4.1.5. Đặc điểm thích nghi của cây Cỏ sữa (Euphobia hirta L.)................................ 25
4.1.6. Đặc điểm thích nghi của cây Đậu phộng (Arachis hypogaea L.)..................... 27
4.1.7. Đặc điểm thích nghi của cây Nhót (Elaeagnus latifolia L.)............................. 28
4.1.8. Đặc điểm thích nghi của cây Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.)........... 30
4.1.9. Đặc điểm thích nghi của cây Liễu (Salix babylonica L.) ................................. 32
4.1.10. Đặc điểm thích nghi của cây Trúc đào (Nerium oleander L.)........................ 34
4.2. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi của các loài cây ưa bóng....... 37
4.2.1. Đặc điểm thích nghi của cây Lá dong (Phrynium placentarium (Lour.)Merr.
) ........................................................................................................................ 37
4.2.2. Đặc điểm thích nghi của cây Vạn niên thanh (Dieffenbachia maculata
(Lodd.) G. Don) ............................................................................................... 39
4.2.3. Đặc điểm thích nghi của cây Lan ý (Spathiphyllum wallisii Regel)................. 41
4.2.4. Đặc điểm thích nghi của cây Kim phát tài (Zamioculcas zamiifolia (Lodd.) Engl.)............. 43
4.2.5. Đặc điểm thích nghi của cây Hoàng thảo (Dendrobium sp.)........................... 45
4.2.6. Đặc điểm thích nghi của cây Lưỡi hổ (Sansevieria trifasciata Prain)............. 46
4.2.8. Đặc điểm thích nghi của cây Gừng (Zingiber officinale Roscoe) .................... 50
4.2.9. Đặc điểm thích nghi của cây Lá lốt (Piper lolot L.)......................................... 53
4.2.10. Đặc điểm thích nghi của cây Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.).............. 54
4.3. Nhận xét chung về đặc điểm thích nghi của các loài nghiên cứu........................ 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 60
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Bạch đàn...................................18
Bảng 4.2 Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Sau sau ......................................22
Bảng 4.3. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Trúc đào ...................................35
Bảng 4.4. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Vạn niên thanh .........................40
Bảng 4.5. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Lan ý ........................................42
Bảng 4.6. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Kim phát tài..............................44
Bảng 4.7. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Hoàng thảo ...............................46
Bảng 4.8. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Lưỡi hổ.....................................48
Bảng 4.9. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Phát tài......................................50
Bảng 4.10. Độ dày (μm) các lớp mô của phiến lá cây Gừng.......................................52