Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh ở xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÔ THỊ THU HÀ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI
THẢM THỰC VẬT THỨ SINH Ở XÃ VĂN LĂNG,
HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
THÁI NGUYÊN - 2017
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÔ THỊ THU HÀ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI
THẢM THỰC VẬT THỨ SINH Ở XÃ VĂN LĂNG,
HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Ngọc Công
THÁI NGUYÊN - 2017
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www. lrc.tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự
hướng dẫn của PGS.TS. Lê Ngọc Công (Trường Đại học Sư Phạm - Đại học
Thái Nguyên). Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi là hoàn
toàn trung thực, chính xác trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Nếu sai, tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả
Ngô Thị Thu Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www. lrc.tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Ngọc Công
(Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên) đã tận tình hướng dẫn tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Chủ nhiệm Khoa
Sinh học, phòng Đào tạo (bộ phận sau Đại học) Trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên, các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Ủy ban nhân
dân xã Văn Lăng, cán bộ kiểm lâm xã Văn Lăng cùng các tổ chức, cá nhân
khác đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi rất
nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 4 năm 2017
Tác giả
Ngô Thị Thu Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www. lrc.tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................v
DANH MỤC HÌNH............................................................................................vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
3. Giới hạn nghiên cứu ........................................................................................2
4. Đóng góp của luận văn ....................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................4
1.1. Một số khái niệm có liên quan .....................................................................4
1.2. Nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam......5
1.2.1. Trên thế giới ..............................................................................................5
1.2.2. Ở Việt Nam................................................................................................7
1.3. Nghiên cứu về thành phần dạng sống.........................................................12
1.3.1. Trên Thế giới ...........................................................................................12
1.3.2. Ở Việt Nam..............................................................................................14
1.3.3. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ...................................................................15
1.4. Nghiên cứu về khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong các kiểu TTV ....18
1.4.1. Trên Thế giới ...........................................................................................18
1.4.2. Ở Việt Nam..............................................................................................19
1.5. Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật ở tỉnh Thái Nguyên và KVNC....20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................................22
2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www. lrc.tnu.edu.vn/
2.2.1. Xác định các trạng thái thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu.......22
2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm của các trạng thái thảm thực vật thứ
sinh trong khu vực nghiên cứu ..........................................................................22
2.2.3. Nhận xét về đặc điểm tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong các
trạng thái TTV. ..................................................................................................22
2.2.4. Đề xuất một số giải pháp áp dụng cho các trạng thái TTV nghiên cứu..22
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................22
2.3.1. Phương pháp tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn ...........................................22
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................24
2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật ......................................................26
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................27
Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG
NGHIÊN CỨU.................................................................................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................28
3.1.1. Vị trí địa lí, ranh giới ...............................................................................28
3.1.2. Địa hình ...................................................................................................28
3.1.3. Khí hậu - Thủy văn..................................................................................29
3.1.4. Tài nguyên ...............................................................................................29
3.2. Điều kiện xã hội, kinh tế vùng nghiên cứu.................................................30
3.2.1. Dân số, dân tộc ........................................................................................30
3.2.2. Hoạt động nông - lâm nghiệp ..................................................................31
3.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế ............................................................................32
3.2.4. Điện, nước sạch .......................................................................................33
3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KVNC...................33
3.3.1. Thuận lợi..................................................................................................33
3.3.2. Khó khăn..................................................................................................34
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................35
4.1. Các trạng thái thảm thực vật thứ sinh đặc trưng ở KVNC.........................35
4.2. Đặc điểm các trạng thái thảm thực vật thứ sinh đặc trưng ở KVNC .........35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www. lrc.tnu.edu.vn/
4.2.1. Sự phân bố các taxon trong các trạng thái TTV nghiên cứu...................35
4.2.2. Đặc điểm về thành phần loài thực vật trong các trạng thái TTV ............39
4.2.3. Đặc điểm về thành phần dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV..58
4.2.4. Đặc điểm về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật............65
4.2.5. Đặc điểm về tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong các trạng thái TTV..69
4.2.6. Nhận xét về đặc điểm tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong các
trạng thái TTV ...................................................................................................76
4.3. Đề xuất một số giải pháp áp dụng cho các trạng thái thảm thực vật
nghiên cứu..........................................................................................................77
4.3.1. Các giải pháp về kỹ thuật ........................................................................77
4.3.2. Các giải pháp về kinh tế, xã hội ..............................................................78
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................80
1. Kết luận..........................................................................................................80
2. Đề nghị...........................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................82
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www. lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BTTN Bảo tồn thiên nhiên
2. Hvn Chiều cao vút ngọn
3. KVNC Khu vực nghiên cứu
4. ODB Ô dạng bản
5. OTC Ô tiêu chuẩn
6. PGD&ĐT Phòng Giáo dục và đào tạo
7. RKE Rừng keo
8. RTS Rừng thứ sinh
9. TCB Thảm cây bụi
10. TCO Thảm cỏ
11. TTV Thảm thực vật
12. UBND Ủy ban nhân dân
13. UNESCO Tổ chức khoa học, giáo dục của Liên Hợp Quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www. lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng thực vật ngành Hạt kín trên thế giới.....................................6
Bảng 1.2. Số lượng loài trong các ngành Thực vật trên thế giới..........................7
Bảng 1.3. Số loài Nấm và TVBC được mô tả trên thế giới..................................7
Bảng 2.1. Kíhiêu đ̣ ô ̣nhiều (đô ̣dày râm) th ̣ ảm tươi theo Drude....................... 26
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất ở xã Văn Lăng ............................................. 30
Bảng 4.1. Sự phân bố các taxon trong các trạng thái TTV tại KVNC.............. 35
Bảng 4.2. Sự phân bố các taxon của lớp Môc lan và l ̣ ớp Hành ........................ 37
Bảng 4.3. Số lượng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong từng trạng thái TTV ở
KVNC................................................................................................ 38
Bảng 4.4. Thành phần dạng sống thực vật trong KVNC .................................. 58
Bảng 4.5. Thành phần dạng sống trong từng trạng thái TTV ........................... 59
Bảng 4.6. Cấu trúc thẳng đứng các trạng thái TTV trong KVNC..................... 66
Bảng 4.7. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ tái sinh ở KVNC ...................... 70
Bảng 4.8. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao ở các trạng thái TTV.... 72
Bảng 4.9. Phân bố cây gỗ tái sinh theo bề mặt đất rừng ở các trạng thái TTV ......74
Bảng 4.10. Nguồn gốc và chất lượng cây gỗ tái sinh........................................ 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www. lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí ODB trong OTC ở rừng thứ sinh và rừng trồng Keo .... 23
Hình 4.1. Tỷ lệ các loài, chi, họ trong các trạng thái TTV ở KVNC................ 36
Hình 4.2. Tỷ lệ (%) các loài, chi, họ trong 2 lớp của ngành Mộc lan ............... 37
Hình 4.3. Sự phân bố dạng sống trong KVNC.................................................. 58
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Rừng là hệ sinh thái đa dạng điển hình của sinh quyển. Rừng tham gia
vào vòng tuần hoàn sinh địa hóa hành tinh, là kho dự trữ nguồn tài nguyên đa
dạng sinh học, là ngân hàng gen quý giá cung cấp nguồn vật liệu di truyền
trong tạo giống cây trồng, vật nuôi, dược liệu. Rừng cung cấp nguồn nguyên
liệu cho các hoạt động sống của con người như: vật liệu cho các ngành công
nghiệp, xây dựng, đồ gỗ nội thất, thủ công mỹ nghệ và là chất đốt truyền thống,
cung cấp nguyên liệu làm thuốc, chế biến tinh dầu, chất béo, cung cấp sinh vật
cảnh và rất nhiều các giá trị sử dụng khác…Rừng còn có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc điều hòa khí hậu trái đất, hạn chế bão lũ, thiên tai, tác động
mạnh mẽ đến đất đai, thủy văn, bảo đảm nhu cầu nhiều mặt của con người…
Đồng Hỷ là một huyện miền núi phía Đông Bắc Tỉnh Thái Nguyên gồm
18 xã và thị trấn. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 45.774,98 ha (2008), trong
đó có 26.448 ha rừng (chiếm 57,8% diện tích tự nhiên). Rừng tự nhiên là
14.432,2 ha, rừng trồng 7.146,6 ha, đất chưa có rừng là 4.869,2 ha. Năm
2012, theo thống kê, huyện Đồng Hỷ có kế hoạch trồng mới 770 ha rừng theo
các dự án 661 (5 triệu ha rừng) và trồng cây phân tán,...Rừng trồng chủ yếu là
Keo tai tượng.
Khu vực nghiên cứu đề tài là xã Văn Lăng (huyện Đồng Hỷ), là xã vùng
sâu vùng xa của huyện. Xã có diện tích tự nhiên là 6100ha, trong đó diện tích
đất lâm nghiệp là 4594.71ha chiếm 75% diện tích tự nhiên toàn xã, diện tích
đất sản xuất nông nghiệp là 542.80 ha. Hiện nay, đời sống kinh tế và văn hóa
của người dân xã Văn Lăng đã được cải thiện nhiều, nhưng vẫn còn nhiều hạn
chế, trình độ dân trí còn thấp, giao thông đi lại khó khăn. Cuộc sống người dân
còn phụ thuộc nhiều vào rừng như khai thác gỗ, củi, rau rừng, cây cảnh... để sử
dụng trong gia đình hoặc đem bán, nhiều diện tích rừng bị chặt phá lấy đất
trồng trọt...Tất cả các hoạt động đó làm cho diện tích rừng ngày nay đang bị thu