Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Bướm Ngày Rhopalocera Thuộc Bộ Cánh Vẩy Lepidoptera Tại Trạm Tôn Núi Xẻ Thuộc Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Huyện Sapa Lào Cai Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm nghiên cứu và học tập sau đại học tại Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp. Bằng những kiến thức tổng hợp và thực tiễn công tác của bản thân cùng
với sự giúp đỡ, hƣớng dẫn của các thầy cô giáo, sự tạo điều kiện thuận lợi của
chính quyền các ban ngành địa phƣơng. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp khoa quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy hƣớng dẫn luận văn là
PGSTS. Lê Bảo Thanh và Th.S. Bùi Xuân Trƣờng đã tận tình giúp đỡ và hƣớng
dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
Lãnh đạo Phòng đào tạo đại học, các thầy cô trong bộ môn Côn trùng học,
Trung tâm TN-TH Khoa Quản lý TNR & MT đã quan tâm và tận tình chỉ bảo
cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý VQG Hoàng Liên và TS. Lƣơng
Văn Hào đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của
mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn dành sự động
viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đã qua.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Kết quả và các số
liệu ở bản luận văn này là do tôi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng tại
khu vực Trạm tôn Núi xẻ trực thuộc VQG Hoàng Liên, chƣa đƣợc ai công bố
trong bất cứ tài liệu nào khác./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Ánh
Nguyễn Thị Ánh
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................vi
DANH MỤC VIẾT TẮT ....................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Tổng quan nghiên cứu về bộ Cánh vẩy trên Thế Giới................................... 3
1.2. Tổng quan nghiên cứu về bộ Cánh vẩy trong nƣớc ....................................... 4
1.3. Tổng quan nghiên cứu về bƣớm ngày thuộc bộ Cánh vẩy ở VQG Hoàng
Liên........................................................................................................................ 6
CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU...................................................................................................... 7
2.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 7
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 7
2.1.2. Đặc điểm về địa hình................................................................................... 7
2.1.3. Đặc điểm về các yếu tố khí hậu .................................................................. 7
2.1.4. Đặc điểm về thủy văn.................................................................................. 9
2.1.5. Hiện trạng rừng và sử dụng đất................................................................... 9
2.1.6. Hệ động vật, thực vật ................................................................................ 11
2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................................. 11
2.2.1. Dân tộc, dân số.......................................................................................... 12
2.2.2. Lao động và cơ cấu lao động .................................................................... 12
2.2.3. Đời sống ngƣời dân................................................................................... 13
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI
DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15
3.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15
iii
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu............................................. 15
3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 15
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16
3.4.1. Công tác chuẩn bị...................................................................................... 16
3.4.2. Phƣơng pháp xác định thành phần và đánh giá tính đa dạng của các loài
bƣớm ngày .......................................................................................................... 17
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý và bảo quản mẫu........................................................ 24
3.4.4. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý.................................................... 27
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 29
4.1. Danh lục các loài bƣớm trong khu vực nghiên cứu ..................................... 29
4.2. Phân bố của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu..................................... 33
4.2.1. Độ bắt gặp của các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu................ 33
4.2.2. Thống kê số giống, loài theo từng họ........................................................ 35
4.2.3. Phân bố của các loài bƣớm ngày theo sinh cảnh ...................................... 37
4.2.4. Đa dạng về phân bố các loài bƣớm ngày theo các điểm điều tra.............. 38
4.2.5. Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh ................................ 39
4.3.Đa dạng về hình thái, tập tính và vai trò của các loài bƣớm ngày trong khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 42
4.3.1. Đa dạng về hình thái.................................................................................. 42
4.3.2. Đa dạng về tập tính ................................................................................... 43
4.3.3. Đa dạng về vai trò đối với hệ sinh thái ..................................................... 44
4.4. Các loài bƣớm ngày cần ƣu tiên bảo tồn...................................................... 44
4.5. Những loài bƣớm ngày có giá trị thẩm mỹ và có ý nghĩa lớn trong du lịch
sinh thái ............................................................................................................... 47
4.6. Đặc điểm nhận biết và sinh học, sinh thái của một số loài bƣớm ngày tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 48
4.7. Một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm thành phần loài côn trùng bƣớm
ngày tại Trạm tôn Núi xẻ..................................................................................... 57
iv
4.8. Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo tồn các loài bƣớm ngày trong khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 58
4.8.1. Những nhận xét chung về đặc điểm khu vực nghiên cứu......................... 58
4.8.2. Các giải pháp chung .................................................................................. 60
4.8.3. Các biện pháp quản lý cụ thể .................................................................... 61
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 64
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 65
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng VQG Hoàng Liên ............ 10
Bảng 2.2 Hiện trạng dân số và lao động các xã năm 2011 ................................ 13
Bảng 2.3 Số hộ nghèo và cận nghèo tại các xã năm 2011.................................. 14
Bảng 3.1 Đặc điểm của các điểm điều tra bƣớm ngày........................................ 20
Bảng 4.1 Danh lục các loài bƣớm ngày thuộc đối tƣợng nghiên cứu................. 29
Bảng 4.2 Tỷ lệ độ bắt gặp các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ........ 33
Bảng 4.3 Các loài bƣớm thƣờng gặp trong khu vực nghiên cứu........................ 34
Bảng 4.4 Các loài bƣớm ít gặp trong khu vực nghiên cứu ................................. 34
Bảng 4.5 Thống kê số loài và số giống theo từng họ.......................................... 35
Bảng 4.6 Thành phần loài theo dạng sinh cảnh .................................................. 37
Bảng 4.7 Tỷ lệ các loài bƣớm ngày theo điểm điều tra ...................................... 39
Bảng 4.8 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh........................... 40
Bảng 4.9 Mức tƣơng đồng của các dạng sinh cảnh ............................................ 41
Bảng 4.10 Danh sách các loài bƣớm ngày có tên trong sách đỏ Việt Nam........ 44
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra ............................................................................. 18
Hình 3.2 Rừng thƣờng xanh ƣa ẩm á nhiệt đới .................................................. 18
Hình 3.3 Tre trúc ................................................................................................. 18
Hình 3.4 Trảng cỏ, cây bụi, bãi chăn thả .......................................................... 19
Hình 3.5 Ven suối................................................................................................ 19
Hình 3.6 Rừng già dƣới tán là thảo quả ........................................................... 19
Hình 3.7 Rừng thứ sinh ....................................................................................... 19
Hình 3.8 Rừng tự nhiên....................................................................................... 19
Hình 3.9 Cách gấp bao giữ mẫu.......................................................................... 22
Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu.............. 33
Hình 4.2 Tỷ lệ % số loài và % số giống của các họ bƣớm trong khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 36
Hình 4.3 Thành phần loài bƣớm theo sinh cảnh ................................................. 37
Hình 4.4 Sự đa dạng về màu sắc của các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 43
Hình 4.5 Troides helena...................................................................................... 45
Hình 4.6 Troides aeacus ..................................................................................... 46
Hình 4.7 Một số loài bƣớm ngày có giá trị thẩm mĩ và có ý nghĩa lớn trong du
lịch sinh thái ........................................................................................................ 48
Hình 4.8 Papilio arcturus arcturus..................................................................... 49
Hình 4.9 Delias belladonna belladonna ............................................................. 50
Hình 4.10 Kaniska canace canace...................................................................... 51
Hình 4.11 Tirumala septentrionis....................................................................... 52
Hình 4.12 Lethe kansa......................................................................................... 53
Hình 4.13 Cyrestis thyodamas ............................................................................ 54
Hình 4.14 Lampides boeticus.............................................................................. 56
Hình 4.15 Notocrypta feistamelii alysos............................................................. 57
vii
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
ĐDSH Đa dạng sinh học
ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp
IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KRĐD Khu rừng đặc dụng
Nxb Nhà xuất bản
SC Sinh cảnh
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
STT Số thứ tự
VQG Vƣờn quốc gia
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh kịp với lớp
côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học
ƣớc tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết.
Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của
chúng ta, trong đó có đời sống con ngƣời.
Côn trùng là một thành phần không thể thiếu của hệ sinh thái nônglâm nghiệp, chúng có vai trò rất quan trọng: là mắt xích quan trọng trong chuỗi
thức ăn góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, đóng vai trò thụ phấn cho cây, là
sinh vật chỉ thị cho tình trạng của hệ sinh thái, một số loài còn là thiên địch để
tiêu diệt sâu hại có ý nghĩa lớn đối với hoạt động sản xuất của con ngƣời.
Khi nói đến côn trùng có nhiều quan điểm cho rằng các loài côn trùng
chủ yếu là có hại nhƣng trên thực tế thì không phải nhƣ vậy, theo Sedlag 1978:
"Chỉ có khoảng 0,1% số loài côn trùng gây hại cho cây trồng, động vật và con
ngƣời”
Trong lớp Côn trùng bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) là một bộ lớn đa
dạng và phong phú với khoảng 140.000 loài và đƣợc chia làm 2 nhóm chính là
nhóm bƣớm (Butterfly) và nhóm ngài (Moth) chúng có vai trò to lớn trong đời
sống của con ngƣời: một số loài bƣớm ngày có cấu trúc hình thái độc đáo, màu
sắc sặc sỡ đã làm cho cảnh quan thiên nhiên có nhiều nét đẹp phục vụ nhu cầu
du lịch sinh thái, một số loài còn để phối hợp màu sắc của nhiều loại đồ dùng
sinh hoạt phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, ngoài ra các loài bƣớm còn đóng
vai trò quan trọng trong việc thụ phấn góp phần tăng năng suất cây trồng và còn
nhiều vai trò to lớn khác. Các loài bƣớm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera)
có vai trò rất lớn trong đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội của con ngƣời. Chúng
tham gia tích cực vào quá trình thụ phấn cho hoa, làm tăng năng suất cây trồng,
tạo dòng tiến hoá mới. Nhiều loài bƣớm có màu sắc rực rỡ đã tạo nên cảnh quan
thiên nhiên đẹp. Đây là nhóm côn trùng rất phong phú về số lƣợng và đa dạng
2
về nơi ở, chúng có khả năng thích ứng cao với sự biến đổi của môi trƣờng.
Chính vì vậy, bƣớm ngày thƣờng đƣợc sử dụng là sinh vật chỉ thị cho tình trạng
của hệ sinh thái, đặc biệt trong đánh giá chất lƣợng rừng, đánh giá hiệu quả của
công tác bảo tồn thông qua việc quan sát sự biến động của quần thể các loài
bƣớm theo thời gian.
Khi nghiên cứu về các loài bƣớm ngày, ngoài các đặc điểm về hình thái,
tập tính của từng cá thể, đƣơng nhiên phải quan tâm đến đặc điểm của quần thể.
Bởi vì chỉ có nắm chắc các đặc điểm của quần thể mới có thể đề ra các giải pháp
thích hợp trong việc điều khiển quần thể các loài bƣớm ngày theo hƣớng vừa
làm cho chúng ngày một đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lƣợng và
có lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp và phục vụ tham quan du lịch....
Xuất phát từ những vấn đề trên, khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm của
bướm ngày (Rhopalocera) thuộc bộ cánh Vẩy (Lepidoptera) tại Trạm tôn Núi
xẻ thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên – Huyện Sapa-Lào Cai và đề xuất giải
pháp quản lý” đã đƣợc thực hiện với mục tiêu là xác định thành phần các loài
bƣớm ngày, nghiên cứu đặc điểm phân bố các loài bƣớm ngày và đề ra một số
giải pháp quản lý chúng một cách tốt nhất nhằm tăng tính đa dạng của các loài
này.