Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Tầng Cây Cao Của Rừng Đặc Dụng Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO CỦA
RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI
NGÀNH: LÂM SINH
MÃ NGÀNH: 7620205
Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Mạnh Hưng
Sinh viên thực hiện : Phùng Chí Hoạt
Mã sinh viên : 1853010371
Lớp : K63-Lâm Sinh
Khóa : 2018-2022
Hà Nội, 2022
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Chương trình đào tạo đại học của Trường Đại học Lâm
nghiệp, tôi thực hiện khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
của rừng đặc dụng tại Vườn Quốc Gia Ba Vì, Hà Nội”. Đây là một quá trình
cố gắng, phấn đấu không ngừng nghỉ của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình,
động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè và người thân. Qua đây, tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến những người đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời gian
học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Bùi Mạnh Hưng,
người Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý
báu giúp tôi hoàn thiện khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo
trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học và bộ môn Điều tra quy hoạch rừng
đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh,
ủng hộ, động viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2022
Sinh viên
Hoạt
Phùng Chí Hoạt
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i
MỤC LỤC.........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ..........................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3
1.1. Trên thế giới .................................................................................................................3
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc tổ thành ........................................................... 3
1.1.2. Nghiên cứu về phân bố số cây theo đường kính và chiều cao.............. 4
1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................................5
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng................................................................. 5
1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc mật độ ............................................................. 7
1.2.3. Nghiên cứu định lượng mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc ........... 8
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 10
2.1. Mục tiêu ........................................................................................................................10
2.1.1. Mục tiêu chung..................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 10
2.2. Giới hạn của đề tài ........................................................................................................10
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 10
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 10
2.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................................................10
2.3.1. Nghiên cứu cấu trúc tầng cây cao ......................................................... 10
iii
2.3.2. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh vào khu vực nghiên cứu.. 10
2.4. Phương pháp điều tra thực tế ........................................................................................10
2.4.1. Phương pháp kế thừa............................................................................. 10
2.4.2. Phương pháp bố trí và thu thập số liệu ngoài thực địa ........................ 11
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 11
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................. 15
3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................15
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 15
3.1.2. Địa hình, địa thế .................................................................................... 15
3.1.3. Địa chất, đất đai..................................................................................... 16
3.1.4. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 16
3.2. Tài nguyên rừng............................................................................................................17
3.2.1. Diện tích các loại rừng .......................................................................... 17
3.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .............................................18
3.3.1. Dân tộc, dân số và lao động .................................................................. 18
3.3.2. Đánh giá chung về tình hình kinh tế, xã hội ......................................... 18
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 20
4.1. Một số chỉ tiếu sinh trưởng của trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu......................20
4.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của trạng thái rừng..........21
4.2.1 . Cấu trúc tổ thành theo IV% và mật độ của tầng cây cao của trạng thái.
……………………………………………………………………….21
4.2.2 .Phân bố số cây theo cỡ kính (N/D1.3) và chiều cao (N/Hvn) của trạng
thái……............................................................................................................ 24
4.4 Đề xuất một số biện pháp tác động vào rừng tại khu vực nghiên cứu.........................31
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................ 34
5.1. Kết luận.........................................................................................................................34
5.2. Tồn tại...........................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 36
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
D1.3 Đường kính thân cây tại vị trí 1.3 (cm)
Hvn Chiều cao vút ngọn (m)
OĐĐ Ô đo đếm
OTC Ô tiêu chuẩn
G% % tiết diện ngang
N% % mật độ
IV% Công thức tổ thành (mức độ quan trọng)
CTTT Công thức tổ thành
N/D1.3 Phân bố số cây theo đường kính
N/Ha Mật độ (cây/ha)
N/Hvn Phân bố số cây theo
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:Mẫu biểu điều tra tầng cây cao rừng tự nhiên................................. 11
Bảng 2.2: Mẫu biểu nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull ................. 13
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất vườn quốc gia Ba Vì................................. 17
Bảng 4.1: Biểu tính toán các chỉ tiêu của trạng thái rừng............................... 20
Bảng 4.2: Công thức tổ thành và mật độ của trạng thái (OTC 1)................... 21
Bảng 4.3:Công thức tổ thành và mật độ của trạng thái ( OTC 2 ).................. 22
Bảng 4.4: Công thức tổ thành và mật độ của trạng thái (OTC 3)................... 22
Bảng 4.5: Công thức tổ thành và mật độ của trạng thái (OTC 4).................. 22
Bảng 4.6: Công thức tổ thành và mật độ của trạng thái (OTC 5)................... 23
Bảng 4.7: Công thức tổ thành và mật độ của trạng thái (OTC 6)................... 23
Bảng 4.8: Kết quả nắn phân bổ và kiểm tra giả thuyết quy luật phân bổ N/D1,3
theo hàm phân bố Weibull .............................................................................. 24
Bảng 4.9: Kết quả nắn phân bố và kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố N/Hvn
theo hàm phân bố Weibull .............................................................................. 28
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1:Phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 1) ..... 25
Biểu đồ 4.2:Phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 2) ..... 25
Biểu đồ 4.3:Phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 3) ..... 26
Biểu đồ 4.4:Phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 4) ..... 26
Biểu đồ 4.5:Phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 5) ..... 27
Biểu đồ 4.6:Phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 6) ..... 27
Biểu đồ 4.7:Phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 1) ...... 29
Biểu đồ 4.8:Phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 2) ...... 29
Biểu đồ 4.9:Phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 3) ...... 30
Biểu đồ 4.10:Phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 4) .... 30
Biểu đồ 4.11:Phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 5) .... 31
Biểu đồ 4.12:Phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull ở trạng thái (OTC 6) .... 31