Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ hồ Phượng Hoàng, xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1716

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ hồ Phượng Hoàng, xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG

PHÒNG HỘ HỒ PHƯỢNG HOÀNG XÃ CÙ VÂN,

HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

THÁI NGUYÊN - 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG

PHÒNG HỘ HỒ PHƯỢNG HOÀNG XÃ CÙ VÂN,

HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Lâm học

Mã số: 60620201

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Đặng Kim Vui

2. TS. Đỗ Hoàng Chung

THÁI NGUYÊN - 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong một

số công trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hương

ii

LỜI CẢM ƠN

Đào tạo nâng cao trình độ học vấn là cần thiết với mỗi con người nói chung và

đào tạo trình độ thạc sỹ lâm nghiệp của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói

riêng nhằm giúp học viên bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành, chuyên

ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu trong một lĩnh vực

khoa học chuyên ngành hoặc kỹ năng vận dụng kiến thức đó vào hoạt động thực

tiễn nghề nghiệp, có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát

hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo. Sau một

thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đến nay tôi

đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, tôi xin chân thành cảm

ơn Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu nhà trường, Phòng sau Đại

học cùng toàn thể các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian

theo học ở trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đặng Kim Vui - Đại

học Thái Nguyên; TS. Đỗ Hoàng Chung - Khoa Lâm Nghiệp, Trường ĐH Nông

Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôn xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của Đảng ủy, HĐND -

UBND cùng các ban, ngành đoàn thể của xã Cù Vân - huyện Đại Từ - tỉnh Thái

Nguyên, cán bộ Trạm quản lý hồ chứa nước Phượng Hoàng và nhân dân trong xóm 12

- Cù Vân - Đại Từ - Thái Nguyên đã giúp đỡ, cung cấp thông tin trong suốt thời gian

tôi nghiên cứu đề tài.

Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới những sự

giúp đỡ quý báu đó.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hương

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................vi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................vii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4

1.1. Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới.............................................5

1.1.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng theo định tính..........................................................5

1.1.2. Cấu trúc rừng theo định lượng .........................................................................6

1.2. Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam .............................................9

1.2.1. Nghiên cứu phân bố cây rừng ..........................................................................9

1.2.2. Nghiên cứu tái sinh ........................................................................................12

1.2.3. Nghiên cứu các chỉ số về cấu trúc rừng .........................................................14

1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu......................................................................17

1.3.1. Các yếu tố về kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội vực nghiên cứu ......................17

1.3.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng ................................................................................21

1.3.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã ....................................22

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU..............................................................................................25

2.1. Đối tượng, giới hạn và phạm vi nghiên cứu...................................................25

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................25

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................25

2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................25

2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................27

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực địa .................................................27

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp............................................................31

iv

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................36

3.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ .......................................................................36

3.1.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ .......................................................................36

3.1.2. Cấu trúc tầng thứ ............................................................................................37

3.1.3. Thành phần loài cây .......................................................................................38

3.1.4. Đặc điểm phân bố N/D của lâm phần ............................................................41

3.1.5. Đặc điểm phân bố N/H của lâm phần ............................................................42

3.1.6. Đa dạng sinh học thực vật thân gỗ ...............................................................43

3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh tự nhiên ..............................44

3.2.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh.......................................................44

3.2.2. Đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng..........................46

3.2.3. Đánh giá đa dạng sinh học tầng cây tái sinh ...............................................47

3.3. Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh....................................................49

3.4. Ảnh hưởng của một số nhân tố đến tái sinh tự nhiên..................................50

3.4.1. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh....................................51

3.4.2. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến tái sinh rừng .......................................53

3.4.3. Ảnh hưởng của yếu tố con người đến tái sinh rừng ....................................54

3.5. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho khu vực phòng hộ Hồ

Phượng Hoàng................................................................................................56

3.5.1. Giải pháp về khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung...........60

3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật và công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn thiên thiên ....61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................64

1. Kết luận ................................................................................................................64

2. Tồn tại ...................................................................................................................65

3. Kiến nghị...............................................................................................................66

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN VĂN.............................................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude)........................35

Bảng 3.1. Một số đặc điểm rừng phòng hộ hồ Phượng Hoàng .............................36

Bảng 3.2. Một số thông số tính công thức tổ thành rừng phòng hộ hồ

Phượng Hoàng.......................................................................................37

Bảng 3.3. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ....................................................................38

Bảng 3.4. Thành phần loài cây gỗ..........................................................................39

Bảng 3.5. Phân bố số cây theo cấp kính ................................................................41

Bảng 3.6. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ........................................................42

Bảng 3.7. Tính đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu ......................................44

Bảng 3.8. Công thức tổ thành cây tái sinh rừng khu vực rừng phòng hộ Hồ

Phượng Hoàng.......................................................................................45

Bảng 3.9. Mật độ cây tái sinh khu vực rừng phòng hộ Hồ Phượng Hoàng...........46

Bảng 3.10. Chỉ số đa dạng sinh học lớp cây tái sinh ...............................................47

Bảng 3.11. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh khu vực rừng phòng hộ Hồ

Phượng Hoàng.......................................................................................48

Bảng 3.12. Phân bố loài cây tái sinh theo cấp chiều cao .........................................49

Bảng 3.13. Cây bụi, thảm tươi rừng phòng hộ Hồ Phượng Hoàng .........................51

Bảng 3.14. Độ nhiều (hay độ rày rậm) của cây bụi thảm tươi khu vực rừng

phòng hộ Hồ Phượng Hoàng.................................................................52

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến chất lượng tái sinh rừng ...............53

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ô thứ cấp ..........................28

Hình 3.1. Biểu đồ phân số cây theo đường kính ...................................................42

Hình 3.2. Biểu đồ phân cấp số cây theo chiều cao................................................43

Hình 3.3. Biểu đồ mật độ cây tái sinh và tỷ lệ cây triển vọng ..............................47

Hình 3.4. Hình ảnh cây tái sinh .............................................................................49

Hình 3.5. Biểu đồ phân bố loài cây, tỷ lệ số cây theo cấp chiều cao ....................50

Hình 3.6. Hình ảnh cây bụi và thảm tươi ..............................................................52

Hình 3.7. Tỷ lệ chất lượng cây tái sinh .................................................................54

Hình 3.8. Người dân vào rừng lấy gỗ, củi và lâm sản từ rừng..............................55

Hình 3.9. Người dân chăn thả gia súc ...................................................................55

vii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

[...] : Trích dẫn tài liệu

BHYT : Bảo hiểm Y tế

Cv : Châm vối

D1.3 : Đường kính thân cây tại chiều cao 1,3m

Dg : Dẻ gai

Dt : Đường kính tán

DT : Diện tích

FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Hdc : Chiều cao dưới cành

HĐND : Hội đồng nhân dân

Hvn : Chiều cao vút ngọn

Kl : Kháo lông

Lk : Loài khác

LSNG : Lâm sản ngoài gỗ

N% : Tỉ lệ mật độ

N/ha : Mật độ cây/ha

ODB : Ô dạng bản

OTC : Ô tiêu chuẩn

S : Sồi

Tn : Thành ngạnh

UBND : Uỷ ban nhân dân

UBND : Uỷ ban nhân dân

VQG : Vườn quốc gia

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!