Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Một Số Trạng Thái Rừng Tự Nhiên Iiia 2 Và Iiia 3 Tại Xã Mường Phăng Huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC MỘT SỐ TRẠNG THÁI
RỪNG TỰ NHIÊN IIIA2 VÀ IIIA3 TẠI XÃ MƯỜNG PHĂNG -
HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN
NGÀNH: LÂM NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thế Anh
Sinh viên thực hiện : Vũ Việt Bảo
Khóa học : 2016-2020
Hà nội, 2020
i
LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo cho nhà trường, thực hiện phương
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên cần trang bị cho mình một lượng kiến
thức cần thiết. Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết với mỗi sinh viên. Quá
trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế. Qua đó mỗi sinh
viên khi ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm việc,
năng lực công tác.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của khoa lâm
học, bộ môn Điều tra quy hoạch, Trường Đại học Lâm Nghiệp, em thực hiện
khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự
nhiên IIIA2 và IIIA3 tại Xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện
Biên”. Với sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo TS. Phạm Thế Anh, đến nay
khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thành.
Nhân dịp hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này cho em gửi lời cảm ơn
tới các thầy cô trong bộ môn Điều tra quy hoạch, khoa Lâm Học đặc biệt là thầy
giáo TS. Phạm Thế Anh đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo em để hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Vì thời gian thực tập và trình độ kiến thức còn hạn chế, vì vậy khóa luận
không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý bổ sung của các thầy,
cô giáo và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Vũ Việt Bảo
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3
1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 3
1.1.1. Cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng................................................................ 3
1.1.2. Cấu trúc tổ thành ......................................................................................... 3
1.1.3. Hình thái của cấu trúc rừng......................................................................... 3
1.1.4. Nghiên cứu về định lượng cấu trúc rừng .................................................... 3
1.1.5. Nghiên cứu về tái sinh rừng ........................................................................ 7
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 7
1.2.1. Nghiên cứu về phân loại trạng thái rừng..................................................... 7
1.2.2. Nghiên cứu cấu trúc rừng............................................................................ 9
1.2.3. Nghiên cứu tái sinh rừng........................................................................... 12
1.2.4. Nghiên cứu về đa dạng sinh học. .............................................................. 13
CHƯƠNG II. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 14
2. 1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 14
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 14
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 14
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 14
2.3.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao................................................................. 14
2.3.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh .......................................................... 14
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển rừng ................................ 14
2.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 14
2.4.1. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 15
iii
2.4.2. Phương pháp nội nghiệp............................................................................ 17
CHƯƠNG III. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 22
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 22
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 22
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 23
3.1.4. Thuỷ văn.................................................................................................... 24
3.1.5. Đặc điểm đất đai........................................................................................ 24
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 26
3.2.1. Hiện trạng dân số, dân tộc, lao động và phân bố dân cư .......................... 26
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất .............................................................................. 28
3.3. Tài nguyên rừng ........................................................................................... 28
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 31
4.1. Cấu trúc tầng cây cao ................................................................................... 31
4.1.1. Cấu trúc tổ thành ....................................................................................... 31
4.1.2. Tổ thành loài theo tỷ lệ số cây của mỗi loài trong lâm phần .................... 31
4.2. Nghiên cứu quy luật phân bố lâm phần. ...................................................... 32
4.2.1. Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N- D1.3). .......................................... 32
4.2.2. Phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N - Hvn)............................................. 36
4.3. Quy luật tương quan..................................................................................... 38
4.3.1. Tương quan giữa Hvn - D1.3. ...................................................................... 39
4.4. Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh. ............................................................ 40
4.4.1. Tổ thành tái sinh........................................................................................ 40
4.4.2. Mật độ tái sinh và cây tái sinh có triển vọng ............................................ 41
4.4.3. Chất lượng tái sinh .................................................................................... 42
4.4.4. Phân bố số cây tái sinh theo cao chiều cao và nguồn gốc......................... 43
4.4.5. Mối tương quan giữa tầng cây cao và tầng cây tái sinh............................ 44
4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển rừng. .................................. 45
4.5.1. Những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý rừng ........................... 45
iv
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo vệ rừng..................................... 46
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 47
5.1. Kết Luận....................................................................................................... 47
5.1.1. Đặc trưng cấu trúc tầng cây cao................................................................ 47
5.1.2. Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh. ............................................................... 48
5.2 Tồn tại............................................................................................................ 48
5.3 Kiến nghị....................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phiếu điều tra tầng cây cao ................................................................. 16
Bảng 2.2. Phiếu điều tra tầng cây tái sinh........................................................... 16
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích các loại đất trên địa bàn xã Mường Phăng.......... 25
Bảng 3.2. Tổng hợp hiện trạng dân số của xã phân theo thành phần dân tộc..... 27
Bảng 4.1. Kết quả phân chia trạng thái Rừng trong khu vực và công thức tổ
thành cho từng trạng thái rừng theo tỷ lệ số cây................................................. 31
Bảng 4.2. Các đặc trưng mẫu về đường kính...................................................... 33
Bảng 4.3. Mô phỏng phân bố N – D 1.3 bằng hàm khoảng cách ....................... 34
Bảng 4.4. Mô phỏng phân bố N - D 1.3 bằng giảm Meyer ................................ 34
Bảng 4.5. Mô phỏng phân bố N - D 1.3 bằng hàm Weibull. .............................. 35
Bảng 4.6. Các đặc trưng mẫu về đường kính...................................................... 36
Bảng 4.7. Mô phỏng phân bố N - Hvn bằng hàm khoảng cách.......................... 37
Bảng 4.8. Mô phỏng phân bố N - Hvn bằng giảm Meyer .................................. 37
Bảng 4.9. Mô phỏng phân bố N - Hvn bằng hàm Weibull ................................. 37
Bảng 4.10. Kết quả nghiên cứu tương quan Hvn - D1.3 .................................... 39
Bảng 4.11. Tổ thành cây tái sinh theo số cây...................................................... 41
Bảng 4.12. Mật độ tái sinh và cây tái sinh triển vọng......................................... 41
Bảng 4.13. Phân bố cây tái sinh theo chất lượng................................................ 42
Bảng 4.14. Phân bố số cây theo nguồn gốc ........................................................ 43
Bảng 4.15. Tương quan giữa tầng cây cao và tầng cây tái sinh.......................... 45