Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết trong thân cây cỏ xước ở thăng bình - quảng nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
LÊ THỊ BÍCH NGỌC
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT TRONG THÂN CÂY CỎ
XƯỚC Ở THĂNG BÌNH – QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Đà Nẵng, 05/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH
CHIẾT TRONG THÂN CÂY CỎ XƯỚC Ở
THĂNG BÌNH – QUẢNG NAM
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Bích Ngọc
Lớp : 11CHD
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Bích
Đà Nẵng, 05/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và Tên SV: Lê Thị Bích Ngọc
Lớp : 11CHD
1. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của
một số dịch chiết trong thân cây cỏ xước ở Thăng Bình – Quảng Nam
2. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ:
- Nguyên liệu: Thân cây cỏ xước
- Dụng cụ và thiết bị:
Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
Máy đo sắc ký khí ghép phổ (GC-MS)
Bộ chiết soxhlet, tủ sấy, lò nung, cân phân tích
Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: chén sứ, cốc thủy tinh, bình tam giác, bình
định mức, bếp cách thủy, bếp điện, đũa thủy tinh,…
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác định một số đại lượng vật lý như: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim
loại nặng.
- Nghiên cứu chiết tách thân cỏ xước bằng phương pháp chiết soxhlet: khảo sát
thời gian chiết với từng dung môi: n-hexan, ethylaxetat, methanol.
- Định danh các thành phần hóa học có trong thân cỏ xước bằng phương pháp
GC-MS.
4. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S. Trần Thị Ngọc Bích
5. NGÀY GIAO ĐỀ TÀI:
6. NGÀY HOÀN THÀNH:
CHỦ NHIỆM KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. Lê Tự Hải ThS. Trần Thị Ngọc Bích
Sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ khóa luận và nộp báo cáo về cho Khoa vào
ngày …. Tháng…. năm 2015.
Điểm đánh giá kết quả:
Ngày ………tháng …..năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
( Ký và ghi rõ họ tên )
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự ttri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, đặc biệt là các thầy cô khoa Hóa của trường đã
tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp. Và
em cũng xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Ngọc Bích đã nhiệt tình hướng dẫn em
hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình làm khóa luận, cũng như quá trình viết bài báo cáo, khó tránh
khỏi những sai sót, rất mong các thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận và
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để em học thêm được
nhiều kinh nghiệm và có nền kiến thức vững chắc hơn cho tương lai sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................................5
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CỎ XƯỚC.............................................................................5
1.1.1. Tên gọi và phân loại thực vật.........................................................................5
1.1.2. Mô tả thực vật..................................................................................................6
1.1.3. Nơi sống và thu hái..........................................................................................9
1.1.4. Bộ phận dùng...................................................................................................9
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CỎ XƯỚC ................................................ 11
1.3. CÔNG DỤNG VÀ TÍNH VỊ.......................................................................................12
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY CỎ
XƯỚC .................................................................................................................................15
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..............................................................15
1.4.2. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ xước ở Việt Nam......................................19
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................21
2.1. NGUYÊN LIỆU ..........................................................................................................21
2.1.1. Thu gom nguyên liệu.....................................................................................21
1.1.2. Xử lí nguyên liệu........................................................................................21
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................21
2.2.1. Phương pháp phân tích trọng lượng ...........................................................21
2.2.2. Phương pháp tro hóa mẫu............................................................................23
2.2.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử..............................................23
2.2.4. Phương pháp chiết mẫu thực vật.................................................................25
2.2.5. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS).....................................28
2.3. Sơ đồ quy trình thực hiện...........................................................................................31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................33
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN CHIẾT
XUẤT..................................................................................................................................33
3.1.1. Xác định các thông số hóa lý của nguyên liệu ............................................33
3.1.2. Khảo sát điều kiện chiết bột thân cây cỏ xước bằng các dung môi khác
nhau ..........................................................................................................................37