Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng việc thi công công trình hố đào lên biến dạng và ổn định đất nền xung quanh tại công trình Vietinbank Nguyễn Trãi, Quận 5
PREMIUM
Số trang
93
Kích thước
7.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
924

Nghiên cứu ảnh hưởng việc thi công công trình hố đào lên biến dạng và ổn định đất nền xung quanh tại công trình Vietinbank Nguyễn Trãi, Quận 5

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ă Ù

Ê ỨU Ả Ệ Ô

Ô Ì LÊ Ế Ổ Ị

Ấ Ề XU QUA Ô Ì

E A K UYỄ Ã QUẬ 5.

LUẬ Ă Ĩ

XÂY Ự Â Ô Ệ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017

L A A

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ

những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn này. Các số liệu về

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ

công trình khoa học nào khác. Luận văn này chưa bao giờ nộp để nhận bất kỳ

bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo nào khác.

Ả LUẬ Ă

Bá Văn Hùng

ii

L Ả Ơ

Luận văn này được hoàn thành tại Khoa sau đại học trường Đại học Mở

Thành phố Hố Chí Minh theo hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS. Trần Tuấn

Anh. Đề tài của Luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc thi công công trình hố

đào lên biến dạng và ổn định đất nền xung quanh tại công trình ietin ank

guyễn rãi Quận 5”. Luận văn này liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp khác

nhau nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được các nhận xét và

góp ý để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn, quý Thầy, Cô trong

Khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền

đạt những kiến thức quý báo cho tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy TS.Võ Nguyễn Phú Huân, người đã hổ

trợ, cùng các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành

bản luận văn này!

Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017

Học viên

Bá Văn Hùng

iii

Ó Ắ LUẬ Ă

Trong những đô thị hiện đại, với quỹ đất để sử dụng làm không gian bãi đậu

xe, kho chứa hàng… càng ngày càng thiếu trong những công trình dân dụng. Do

vậy, khi xây dựng công trình, người ta làm đã những tầng hẩm để bổ sung cho

không gian sử dụng. Trước khi thi công hạng mục đào đất tầng hầm, để chống sạt lở

đất xung quanh công trình, người ta thường thi công tường trong đất (cọc barrette),

là tường bê tông cốt thép với độ dày và chiều sâu theo quy mô công trình và sau này

cũng là tường bao che của tầng hầm. Việc đào đất này có ảnh hưởng rất nhiều đến

việc chuyển vị (nghiêng) cho tường vây và ảnh hưởng các công trình hiện hữu xung

quanh bị nghiêng, gãy đổ do nền bị lún sụt. Vì vậy, luận văn này được nghiên cứu

với đề tài: “ ghiên cứu ảnh hưởng việc thi công công trình hố đào lên biến

dạng và ổn định đất nền xung quanh tại công trình ietin ank guyễn rãi

Quận 5”.

Trong luận văn này, tác giả đã tham khảo những nghiên cứu, thiết kế và thi

công về tường vây tầng hầm của các tác giả trong, ngoài nước. Trong các tài liệu,

luận văn, bài báo…tham khảo, tác giả đã có những so sánh, đối chiếu đưa ra những

nhận xét cho từng tài liệu về những nghiên cứu còn thiếu; và đưa ra tầm quan trọng

để hướng đến mục tiêu tính toán, thiết kế. Luận văn tập trung trong việc tính toán về

chuyển vị của tường vây tầng hầm và chuyển vị đứng (lún) của đất nền xung quanh

công trình trong quá trình thi công đào đất. Dựa trên một công trình đã có thiết kế,

thẩm tra và đã thi công xong phần ngầm, tác giả trình bày các phương pháp tính

toán như phương pháp giải tích, các phương pháp tính toán theo kinh nghiệm và bán

kinh nghiệm, phương pháp phần tử hữu hạn (plaxis), thống kê về các kết quả quan

trắc, đối chiếu để tìm ra mối quan hệ giữa lý thuyết tính toán với thực tế. Các kết

quả nghiên cứu tính toán này, hy vọng sẽ giúp cho người thiết kế thi công có những

tài liệu để tham khảo trong công tác dự đoán chuyển vị tường vây trong hố đào sâu

và biến dạng (lún) đất nền xung quanh hố đào cho những công trình thực tế của

mình.

iv

L

Ơ 1: ẦU.............................................................................................1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .........................................................................................2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................2

1.4 Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................3

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: ..........................................................................3

Ơ 2: Ổ QUA ....................................................................................4

2.1 Giới thiệu về tường vây tầng hầm: ...................................................................4

2.2 Các nghiên cứu, thiết kế và thi công tường vây tầng hầm: ..............................4

2.2.1 Các nghiên cứu, thiết kế tường vây tầng hầm trên thế giới ........................4

2.2.2 Các nghiên cứu, thiết kế và thi công tường vây tầng hầm tại Việt Nam. ...8

2.2.2.1 Các luận văn thạc sỹ ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp:.........8

2.2.2.2 Các bài báo có nghiên cứu về tường vây: ..............................................11

2.3 Kết luận về chương tổng quan........................................................................14

2.3.1 Về các tài liệu trong nước .........................................................................14

2.3.2 Về các tài liệu ngoài nước .........................................................................15

2.3.3 Kết luận ....................................................................................................15

Ơ 3: Ơ LÝ UYẾ ......................................................................16

3.1 Tổng quan về áp lực đất...................................................................................16

3.2 Phương pháp xác định áp lực...........................................................................18

3.2.1 Lý thuyết áp lực đất W.J.W.Rankine ........................................................18

3.2.1.1 Trạng thái áp lực đất chủ động ................................................................18

3.2.1.2 Trạng thái áp lực đất bị động ...................................................................19

3.2.2 Lý thuyết áp lực đất C.A.Coulomb ..........................................................19

3.2.2.1 Xác định áp lực đất chủ động của đất :...................................................20

3.3.2.2 Xác định áp lực đất bị động trong đất.....................................................21

3.3 Phương pháp tính toán tường liên tục trong đất: .............................................22

v

3.3.1 Tính chuyển vị tường vây theo phương pháp giải tích .............................22

3.3.2 Tính toán tường liên tục trong đất(phương pháp Sachipana - Nhật) ........23

3.3.3 Phương pháp đàn hồi.................................................................................24

3.4 Các phương pháp tính toán về chuyển vị đất nền xung quanh công trình. .....29

3.4.1 Phương pháp kinh nghiệm: .......................................................................30

3.4.2 Phương pháp bán kinh nghiệm: ................................................................31

3.5 Tính toán chuyển vị tường vây và chuyển vị đứng đất nền xung quanh hố đào

theo phương pháp phần tử hữu hạn...........................................................................34

3.5.1 Mô hình Mohr-Coulomb (MC): ................................................................34

3.5.2 Mô hình Haderning–Soil (HS):.................................................................34

Một số đặc tính cơ bản của mô hình Hardening-Soil: ......................................35

Ơ 4: Ơ Ê ỨU ..........................38

4.1 Mô tả công trình: ............................................................................................38

4.2 Địa chất công trình: ........................................................................................38

4.2.1 Mặt cắt địa chất: ........................................................................................38

4.2.2 Bản vẽ vị trí mặt bằng các hố khoan:........................................................39

4.2.3 Bản vẽ mặt cắt địa chất: ............................................................................40

4.2.4 Mặt cắt các hố khoan:................................................................................41

Một số hình ảnh về thi công tầng hầm công trình Nhà làm Việc 635B Nguyễn

Trãi-Quận 5-TP.HCM...............................................................................................45

4.3 Kết quả nghiên cứu, tính toán:........................................................................47

4.3.1 Tính chuyển vị tường vây: ........................................................................47

4.3.1.1 Tính toán áp lực đất tác động vào tường vây và tính toán chuyển vị

tường vây bằng phương pháp giải tích. ..........................................................................47

4.3.1.2 Tính toán chuyển vị tường vây bằng phương pháp phần tử hữu hạn:

dùng phần mềm Plaxis......................................................................................................53

4.3.1.3 Quan trắc chuyển vị tường vây................................................................59

4.3.2 Kết quả so sánh về các phương pháp tính chuyển vị tường vây: ..............63

4.3.2.1 Biểu đồ so sánh kết quả chuyển vị tường vây bên phải hố đào...........63

4.3.2.2 Biểu đồ so sánh kết quả chuyển vị tường vây bên trái hố đào. ...........64

vi

4.3.2.3 Nhận xét về chuyển vị ngang tường vây giữa các phương pháp 65

4.3.3 Tính toán chuyển vị đứng (lún) đất nền xung quanh hố đào theo các

phương pháp kinh nghiệm và bán kinh nghiệm........................................................66

4.3.3.1 Phương pháp kinh nghiệm theo Ralph B.Peck (1969) .........................66

4.3.3.2 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Bauer (1984)................................67

4.3.3.3 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Caspe (1966)-Bowles (1988) ....69

4.3.3.4 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Clough – O’Rourker...................70

4.3.4 Kết quả chuyển vị đứng (lún) đất nền xung quanh hố đào theo phần mềm

Plaxis……………………………………………………………………………….72

4.3.5 Số liệu chuyển vị đứng (lún) đất nền xung quanh hố đào theo quan trắc. 74

4.3.5.1 Số liệu quan trắc lún nền.....................................................................74

4.3.5.2 Số liệu quan trắc lún lân cận ...............................................................76

4.3.6 Kết quả so sánh về các phương pháp tính lún đất nền: .............................78

4.3.6.1 Các biểu đồ so sánh các phương pháp tính lún......................................78

4.3.6.2 Nhận xét về các phương pháp tính lún. .................................................79

Ơ 5: KẾ LUẬ – K Ế Ị ............................................................80

5.1 Kết luận............................................................................................................80

5.1.1 Về chuyển vị tường vây ............................................................................80

5.1.2 Về chuyển vị đứng (sự lún sụt) của đất nền:.............................................80

5.2 Kiến nghị..........................................................................................................81

L ỆU A K Ả ......................................................................................82

vii

DANH MUC HÌNH

Hình 3.1 Sơ đồ chuyển dịch mặt trượt, hướng trượt.................................................17

Hình 3.2 Biểu đồ quan hệ giữa áp lực đất.................................................................17

Hình 3.3 Tính áp lực đất chủ động Rankine .............................................................19

Hình 3.4 Tính áp lực đất bị động Rankine ................................................................19

Hình 3.5: Sơ đồ quan hệ của chống với chuyển dịch thân tường .............................23

Hình 3.6 Sơ đồ tính toán chính xác thep phương pháp Sachipana ...........................24

Hình 3.7 Sơ đồ tính toán theo Phương pháp đàn hồi Nhật Bản................................25

Hình 3.8 Sơ đồ tính toán theo Phương pháp đàn hồi sửa đổi lại ..............................25

Hình 3.9 Biểu đồ thực nghiệm để dự tính độ lún......................................................30

Hình 3.10 Phương pháp bán kinh nghiệm để dự tính độ lún trong cát .....................32

Hình 3.11 Tính toán độ lún các khu vực liền kề gây ra trong hố đào sâu.................33

Hình 3.12 Quan hệ ứng suất - biến dạng hyperbolic ................................................36

Hình 4.1 Mặt bằng định vị hố khoan ........................................................................39

Hình 4.2 Mặt cắt 1-1 địa chất công trình ..................................................................40

Hình 4.3 Mặt cắt 2-2 địa chất công trình ..................................................................40

Hình 4.4 Hình trụ hố khoan HK1..............................................................................41

Hình 4.5 Hình trụ hố khoan HK2..............................................................................42

Hình 4.6 Hình trụ hố khoan HK3..............................................................................43

Hình 4.7 Hình trụ hố khoan HK4..............................................................................44

Hình 4.8 Lắp chống thép hình lần 1, lắp cốt pha sàn 1.............................................45

Hình 4.9 Lắp chống thép hình lần 2..........................................................................45

Hình 4.10 Trụ chống thép (King-post), thép chờ cột BTCT,....................................46

Hình 4.11 Cốt thép sàn hầm 2...................................................................................46

Hình 4.12 Giai đoạn đào thứ 1 ..................................................................................48

Hình 4.13 Giai đoạn đào thứ 2 ..................................................................................49

Hình 4.14 Giai đoạn đào thứ 3 ..................................................................................50

Hình 4.15 Giai đoạn đào thứ 4 ..................................................................................51

Hình 4.16 Số liệu nhập trên Plaxis............................................................................55

viii

Hình 4.17 Mặt cắt hố đào theo Plaxis.......................................................................56

Hình 4.18 Kết quả phân tích hố đào..........................................................................56

Hình 4.19 Kết quả chuyển vị theo Ux......................................................................57

Hình 4.20 Kết quả chuyển vị tường vây theo Ux (bên phải)....................................58

Hình 4.21 Kết quả chuyển vị tường vây theo Ux (bên trái)......................................58

Hình 4.22 Mặt bằng vị trí các mốc chuyển vị tường vây.........................................59

Hình 4.23 Chuyển vị của 02 điểm đo IN2 và IN4, gần nhất tại vị trí HK2 ..............60

Hình 4.24 Tổng hợp chuyển vị tường vây bên phải hố đào......................................63

Hình 4.25 Tổng hợp chuyển vị tường vây bên trái hố đào .......................................64

Hình 4.26 Biểu đồ thực nghiệm để dự tính độ lún....................................................66

Hình 4.27 Biểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo Peck........................................67

Hình 4.28 Biểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo Bauer......................................68

Hình 4.29 Biểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo Caspe-Bowles........................70

Hình 4.30 Biểu đồ lún bề mặt bên hố móng theo Clough & O’Rourker..................71

Hình 4.31 Tổng chuyển vị theo phương Y................................................................72

Hình 4.32 Giá trị chuyển vị của đất nền ...................................................................72

Hình 4.33 Độ lún đất nền bên phải hố đào................................................................73

Hình 4.34 Độ lún đất nền bên trái hố đào .................................................................73

Hình 4.35 Mặt bằng vị các mốc quan trắc lún nền. ..................................................74

Hình 4.36 Mặt bằng vị các mốc quan trắc lún lân cận..............................................76

Hình 4.37 Tổng hợp biểu đồ lún bên phải hố đào...................................................767

Hình 4.38 Tổng hợp biểu đồ lún bên trái hố đào ...................................................767

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!