Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Tín Dụng Ưu Đãi Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Đến Giảm Nghèo Tại Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1720

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Tín Dụng Ưu Đãi Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Đến Giảm Nghèo Tại Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

THÂN NGỌC MINH HẢI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN GIẢM NGHÈO

TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ: 60620115

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN VĂN HÀ

Đồng Nai, 2014

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa được bảo

vệ một học vị nào.

TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ

Thân Ngọc Minh Hải

ii

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã được sự

giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất

tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và

nghiên cứu. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn Văn Hà

người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

và hoàn thiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quí Thầy, Cô giáo, các cán bộ

Khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Châu Thành, Phòng Tài

chính - Kế hoạch, phòng Nông nghiệp, phòng LĐTB-XH, UBND các xã Phú An,

Đông Thạnh, thị trấn Ngã Sáu và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội huyện

Châu Thành tỉnh Hậu Giang đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và

thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè và những cộng tác viên đã giúp

đỡ chia sẽ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Thân Ngọc Minh Hải

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN …....………………………………………………….... i

LỜI CÁM ƠN ..…………………………..……………………………….. ii

MUC L ̣ UC ̣ ………………………………………………………..……...... iii

DANH MUC C ̣ ÁC CHỮVIẾT TẮT ..…………………………………… vii

DANH MỤC CÁC BẢNG …..…………………………………………… viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ……..………………………………………….. x

ĐẶT VẤN ĐỀ …......…………………..…………………………………. 1

I. Lý do chọn đề tài ....…………………………………………………... 1

II. Mục tiêu nghiên cứu ..………………..…..………………………….. 3

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .….……………………………… 4

IV. Nội dung nghiên cứu .………………………………………………. 4

CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………… 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..………………….. 5

1.1. Nghèo đói và sự cần thiết của giảm nghèo ....……………………… 5

1.1.1. Khái niệm về nghèo đói ………………………………………… 5

1.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói .……………………………….. 5

1.1.3. Đặc trưng của nghèo đói …..…………………………………… 7

1.1.4. Nguyên nhân nghèo đói ..……………………………………….. 9

1.1.5. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam ..………………………... 10

1.1.6. Sự cần thiết phải giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo …………… 11

1.1.7. Giảm nghèo là mục tiêu quốc gia ..…………………………….. 11

1.1.8. Cam kết giảm nghèo của Việt Nam với Liên hợp Quốc .……..… 12

1.1.9. Kế hoạch giảm nghèo của địa phương đưa ra …..……………… 12

1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo .….…………………………………….. 14

1.2.1. Khái niệm tín dụng ….……………………………….………… 14

1.2.2. Tín dụng đối với người nghèo .…………………………………. 14

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả tín dụng đối với người nghèo… 15

iv

1.3. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người

nghèo và bài học kinh nghiệm với Việt Nam ..……………………………

16

1.3.1. Bangladesh …......………………………………………………. 16

1.3.2. Thái lan .………………………………………………………... 17

1.3.3. Malaysia ..………………………………………………………. 17

1.3.4. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam .……. 17

1.4. Các nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho XĐGN trong thời gian qua .…... 19

1.4.1. Tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội .........… 19

1.4.2. Tín dụng ưu đãi thông qua Chương trình, dự án của Chính phủ….. 19

1.4.3. Nguồn tín dụng ưu đãi huy động tại địa phương vào công tác

XĐGN ..…………………………………………………………………….

22

1.5. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn …..……… 22

1.5.1. Tín dụng ưu đãi rất cần thiết với việc xóa đói giảm nghèo ..…… 22

1.5.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo ..……………… 22

1.5.3. Ảnh hưởng của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo .………… 25

CHƯƠNG 2 ..…………………………………………………………….. 27

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ……………………………………………………………………….

27

2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn huyện Châu Thành ..……………….... 27

2.1.1. Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu ..………………………. 27

2.1.2. Các đặc điểm tự nhiên ……..…………………………………... 28

2.1.3. Các đặc điểm Kinh tế và Xã hội của huyện Châu Thành ..……... 31

2.1.4. Khái quát tình hình và kết quả hoạt động của cơ sở ..…………. 35

2.2. Một số thông tin cơ bản về NHCSXH huyện Châu Thành ..……….. 37

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển …..…………………………. 37

2.2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức …..………………………………………. 38

2.2.3. Quy trình cho vay vốn …….………………………..…………… 39

2.2.4. Kết quả hoạt động của PGD qua 03 năm 2010 - 2012 ………… 40

2.3. Phương pháp nghiên cứu ..…………………………………………. 42

v

2.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát …...………… 42

2.3.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ………………………….. 42

2.3.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu ……..……………….. 44

2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ……………… 44

CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………. 47

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 47

3.1. Thực trạng nghèo đói ở địa phương …....………………………….. 47

3.1.1. Tình hình nghèo đói tại địa bàn nghiên cứu …..………………. 47

3.1.2. Thực trạng về thu nhập và phương tiện sản xuất của các hộ

nghèo ………………………………………………………………………

49

3.2. Thực trạng các nguồn tín dụng ưu đãi trên địa bàn thông qua các

Chương trình, dự án ………………………………………………………..

51

3.3. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại PGD

NHCSXH từ năm 2010 - 2012 …..………………………………………..

54

3.3.1. Tình hình nguồn vốn tại PGD qua 03 năm 2010 - 2012 …......…… 54

3.3.2. Tình hình cho vay hộ nghèo tại PGD từ năm 2010 - 2012 .……. 57

3.3.3. Tình hình cho vay hộ nghèo thông qua Tổ chức hội 2010 - 2012 61

3.3.4. Kết quả hoạt động của PGD qua 03 năm 2010 - 2012 …………. 69

3.3.5. Những hạn chế của các nguồn vốn ưu đãi trong xóa đói giảm

nghèo trên địa bàn ……..…………………………………………………..

71

3.4. Kết quả điều tra các hộ vay tín dụng ưu đãi của NHCSXH và các hộ

được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các Chương trình, dự án trên địa

bàn huyện Châu Thành …..……………..…………………………………

72

3.4.1. Tình hình hộ điều tra ……..…………………………….………. 72

3.4.2. Thông tin của các hộ về các nguồn tín dụng ưu đãi …………….. 73

3.4.3. Nguồn tín dụng ưu đãi cung ứng cho địa bàn và các hộ tại xã

điều tra …………………………………………………………………….

74

3.4.4. Mức vốn vay và hỗ trợ của hộ tín dụng ưu đãi của hộ điều tra … 76

3.4.5. Tình hình sử dụng tín dụng ưu đãi ở các hộ điều tra …..………. 77

vi

3.4.6. Thu nhập của hộ trước và sau khi có tín dụng ưu đãi …...……… 78

3.4.7. Tình hình trả nợ cuả các hộ vay vốn NHCSXH …..…………… 78

3.4.8. Kết quả sau khi sử dụng tín dụng ưu đãi của các hộ điều tra ..…. 79

3.4.9. Nhận thức của các hộ về tín dụng ưu đãi ..……………………... 80

3.5. Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm nghèo tại huyện

Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ……………..……………………………….

85

3.5.1. Ảnh hưởng về Kinh tế ………………………..………………... 85

3.5.2. Ảnh hưởng về Văn hóa - Xã hội …………..…………………… 86

3.5.3. Ảnh hưởng về An ninh quốc phòng ……………………………. 87

3.6. Một số kết luận từ phân tích thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi

của NHCSXH cho các hộ nông dân nghèo huyện Châu Thành, tỉnh Hậu

Giang ………………………………………………………………..…….

87

3.7. Những định hướng một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

quả tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến xóa đói giảm nghèo …..…………

89

3.7.1. Định hướng ………………………………………..…………… 89

3.7.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng của nguồn vốn cho

vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Châu Thành …………..………………

90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………..………………. 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………..………………... 100

PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA ………………………..……………….. 101

vii

DANH MUC C ̣ ÁC CHỮVIẾT TẮT

BĐD-HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CT : Chương trình

DVUT : Dịch vụ uỷ thác

DSCV : Doanh số cho vay

DSTN : Doanh số thu nợ

ĐTN : Đoàn Thanh niên

GB : Ngân hàng Grameen

HĐQT : Hội đồng quản trị

NHĐT : Ngân hàng Đầu tư

HĐND : Hội đồng nhân dân

HPN : Hội Phụ nữ

HND : Hội Nông dân

HCCB : Hội Cựu chiến binh

LĐTB-XH : Lao động Thương binh và Xã hội

NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội

NHN0&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PGD : Phòng giao dịch

QĐ : Quyết định

TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn

TW : Trung ương

TTg : Thủ Tướng Chính phủ

UBND : Uỷ ban nhân dân

WB : Ngân hàng thế giới

XĐGN : Xoá đói giảm nghèo

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên Bảng Nội dung Trang

Bảng 1.1

Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện Châu Thành nhiêm k ̣ ỳ

2010 - 2015

13

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của PGD qua 03 năm 2010 - 2012 39

Bảng 3.1 Biểu tổng hợp tình hình nghèo huyện Châu Thành 47

Bảng 3.2

Biểu tổng hợp chuẩn hộ nghèo huyện Châu Thành giai đoạn

2006 - 2010

48

Bảng 3.3

Biểu tổng hợp chuẩn hộ nghèo huyện Châu Thành giai đoạn

2011 - 2015

48

Bảng 3.4

Bình Quân thu nhập đầu người của hộ nghèo tại địa phương

năm 2010

49

Bảng 3.5

Bình quân thu nhập đầu người của hộ nghèo tại địa phương

năm 2012

50

Bảng 3.6 Tổng hợp hỗ trợ trực tiếp từ các Chương trình, dự án 53

Bảng 3.7 Tổng hợp tín dụng giảm nghèo của địa phương 54

Bảng 3.8 Tình hình nguồn vốn tại PGD qua 03 năm 2010 - 2012 55

Bảng 3.9 Tình hình cho vay hộ nghèo tại PGD từ năm 2010 - 2012 57

Bảng 3.10

Cơ cấu nợ trong tổng dư nợ tại PGD qua 03 năm 2010 -

2012

59

Bảng 3.11

Doanh số cho vay hộ nghèo thông qua Tổ chức hội 2010 -

2012

61

Bảng 3.12

Doanh số thu nợ hộ nghèo thông qua Tổ chức hội tại PGD

giai đoạn 2010 - 2012

63

Bảng 3.13

Dư nợ hộ nghèo thông qua Tổ chức hội tại PGD từ năm

2010 - 2012

65

Bảng 3.14

Nợ quá hạn hộ nghèo thông qua Tổ chức hội tại PGD 2010

- 2012

67

ix

Bảng 3.15

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ

nghèo tại PGD qua 03 năm 2010 - 2012

69

Bảng 3.16

Tổng hợp kết quả giảm nghèo của nguồn tín dụng ưu đãi

NHCSXH so với các nguồn tín dụng khác

71

Bảng 3.17 Tổng hợp tình hình các hộ điều tra 72

Bảng 3.18

Tổng hợp thông tin của các hộ nghèo về các nguồn tín dụng

ưu đãi

73

Bảng 3.19

Tổng hợp các nguồn tín dụng ưu đãi được giải ngân trên địa

bàn các xã điều tra

74

Bảng 3.20

Tổng hợp điều tra các hộ vay tín dụng NHCSXH và được

hưởng tín dụng ưu đãi qua các Chương trình

75

Bảng 3.21

Tổng hợp mức vốn vay bình quân của NHCSXH và mức

được hưởng vốn ưu đãi của Chương trình, dự án

76

Bảng 3.22 Tổng hợp tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra 77

Bảng 3.23

Tổng hợp mức thu nhập các hộ trước và sau được hưởng tín

dụng ưu đãi

78

Bảng 3.24 Tổng hợp tình hình trả nợ của hộ vay vốn NHCSXH 78

Bảng 3.25

Kết quả giảm nghèo của nguồn vốn NHCSXH so với các

nguồn vốn ưu đãi khác

79

Bảng 3.26 Nhận thức về lượng tín dụng 80

Bảng 3.27 Tổng hợp về thời gian sử dụng tín dụng 81

Bảng 3.28 Tổng hợp về lãi suất 82

Bảng 3.29 Nhận thức về thủ tục vay và được hưởng tín dụng ưu đãi 83

Bảng 3.30 Tổng hợp mức độ phục vụ của cán bộ làm công tác tín dụng 84

Bảng 3.31 Tổng hợp nguyện vọng của hộ nghèo về tín dụng ưu đãi 84

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên Hình Nội dung Trang

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyên Châu Th ̣ ành, tỉnh Hâu Giang ̣ 30

Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức tai PGD NHCSXH huy ̣ ên Châu Th ̣ ành 38

Hình 2.3 Sơ đồ qui trình cho vay thông qua Tổ TT&VV 39

Hình 2.4 Kết quả hoat đ̣ ông c ̣ ủa PGD qua 03 năm 2010 - 2012 41

Hình 3.1 Qui trình bố trí

tín dung ưu đ ̣ ai thông qua ̃ Chương trình, dự án 52

Hình 3.2 Cơ cấu nguồn vốn tại PGD qua 03 năm 2010 - 2012 56

Hình 3.3 Tình hình cho vay hộ nghèo tại PGD từ năm 2010 - 2012 57

Hình 3.4 Cơ cấu nợ trong tổng dư nợ tại PGD qua 03 năm 2010 - 2012 60

Hình 3.5

Tình hình doanh số cho vay hộ nghèo thông qua Tổ chức hội

tại PGD giai đoạn 2010 - 2012

62

Hình 3.6

Doanh số thu nợ hộ nghèo thông qua Tổ chức hội tại PGD giai

đoạn 2010 - 2012

65

Hình 3.7 Dư nợ hộ nghèo thông qua Tổ chức hội tại PGD 2010 - 2012 67

Hình 3.8

Nợ quá hạn hộ nghèo thông qua Tổ chức hội tại PGD giai đoạn

2010 - 2012

69

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lý do chọn đề tài

Đói nghèo đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác

nhau, đặc biệt ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, đói nghèo đang là vấn đề nhức

nhối, một thách thức đối với sự phát triển của một quốc gia, thậm chí có thể dẫn đến

sự diệt vong của một dân tộc. Đói nghèo là nỗi đau của nhân loại là nỗi bất hạnh

của loài người và là nghịch lý trên con đường phát triển.

Thực hiện chủ trương của Đảng, trong suốt nhiều năm qua, Chính phủ đã

triển khai thực hiện nhiều chính sách và phương thức khác nhau về tín dụng ưu đãi

đối với người nghèo, trong đó Chương trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối

tượng chính sách giữ vai trò hết sức quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản

xuất kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao đời sống kinh tế của người nghèo và các

đối tượng chính sách khác, từng bước tiếp cận với các điều kiện của nền kinh tế thị

trường. Đồng thời góp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho

đất nước, ổn định an sinh xã hội.

Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương (An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu

Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long), có

vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội, an ninh quốc phòng của

đất nước, có diện tích 37.633 km2

chiếm 12% diện tích tự nhiên cả nước với 17,49

triệu người, là một vùng đất giàu tiềm năng phát triển, là vùng kinh tế sản xuất

nông nghiệp, thủy sản hàng hóa lớn nhất nước ta. Tuy chỉ chiếm khoảng 30% diện

tích đất nông nghiệp, ĐBSCL sản xuất hơn 50% sản lượng lúa của cả nước, đóng

góp khoảng 90% sản lượng gạo xuất khẩu. ĐBSCL có lượng thủy sản chiếm trên

53% cả nước và sản lượng trái cây chiếm hơn 70% sản lượng trái cây của cả nước.

Mặc dù người dân ĐBSCL hiện nay vẫn còn rất nghèo, GDP bình quân đầu

người ở ĐBSCL mới đạt khoảng 82% mức trung bình của cả nước, số lượng người

nghèo còn cao, số hộ nghèo chiếm 17,8% tổng số hộ nghèo của cả nước với trên 4

triệu người nghèo, nhưng các số liệu thống kê cũng cho thấy người dân ĐBSCL

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!