Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố ngôn ngữ tới kết quả học tập của sinh viên các dân tộc ít người tại Trường cao đẳng sư phạm Điện Biên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
ĐẶNG THÁI SƠN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ NGÔN NGỮ
TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC DÂN TỘC
ÍT NGƢỜI TẠI TRƢỜNG CĐSP ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
ĐẶNG THÁI SƠN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ NGÔN NGỮ
TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC DÂN TỘC
ÍT NGƢỜI TẠI TRƢỜNG CĐSP ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục
Mã số 60140120
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Văn Quyết
Hà Nội, 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố
ngôn ngữ tới kết quả học tập của sinh viên các dân tộc ít người tại trường CĐSP
Điện Biên” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được
công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá
trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên
cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của
riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được
trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội
dung khác trong luận văn của mình.
Tác giả
Đặng Thái Sơn
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Văn Quyết – Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã nhiệt tình, tận
tâm hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến quý Thầy (Cô) của Viện Đảm
bảo chất lượng giáo dục và các giảng viên tham gia giảng dạy khóa học đã nhiệt
tình truyền đạt kiến thức về chuyên ngành Đo lường - Đánh giá trong giáo dục cũng
như cung cấp cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học cho các học viên.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn thành tới đồng nghiệp, bạn bè thân thiết, gia
đình và đặc biệt là người bạn đời của tôi đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt
quá trình học tập chương trình Cao học Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.
Xin trân trọng cảm ơn ./.
Hà Nội, ngày 2 tháng 1 năm 2013
Tác giả
Đặng Thái Sơn
1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ..........................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài luận văn ..................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn......................................................................8
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................................9
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ........................................................................9
5. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................10
6. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................10
7. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................10
8. Kết cấu của luận văn..........................................................................................11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................12
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề...............................................................................12
1.1.1. Các nghiên cứu về biến độc lập – Ngôn ngữ...........................................12
1.1.2. Các nghiên cứu về biến phụ thuộc – Kết quả học tập ............................13
1.2. Các khái niệm cơ bản .....................................................................................17
1.2.1. Khái niệm ngôn ngữ ................................................................................17
1.2.2. Khái niệm về song ngữ ............................................................................19
1.2.3. Khái niệm tiếng mẹ đẻ.............................................................................20
1.3 Phân loại ngôn ngữ..........................................................................................22
1.3.1 Ngôn ngữ bên ngoài..................................................................................22
1.3.2 Ngôn ngữ bên trong ..................................................................................23
1.4. Mối quan hệ giữa dân tộc và ngôn ngữ dân tộc .............................................23
1.4.1. Tiếng phổ thông.......................................................................................23
1.4.2 Mối quan hệ giữa dân tộc và ngôn ngữ dân tộc........................................25
2
1.5. Năng lực ngôn ngữ .........................................................................................26
1.5.1. Khái niệm năng lực..................................................................................26
1.5.2. Năng lực ngôn ngữ ..................................................................................27
1.6. Hoạt động học tập và kết quả học tập ............................................................29
1.6.1. Khái niệm hoạt động học tập ...................................................................29
1.6.2. Khái niệm kết quả học tập .......................................................................30
1.7. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và kết quả học tập .............................................32
1.8 Khung lý thuyết của nghiên cứu......................................................................34
Tiểu kết chương 1..................................................................................................34
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................35
2.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu................................................................35
2.2. Mẫu nghiên cứu ..........................................................................................36
2.3. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................38
2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................39
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .............................................................39
2.4.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát..............................................39
2.4.3. Phương pháp thống kê toán học ..............................................................46
2.4.4 Phương pháp thống kê mô tả ....................................................................50
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ..............................51
3.1. Thực trạng năng lực ngôn ngữ của sinh viên dân tộc ít người tại trường
CĐSP Điện Biên....................................................................................................51
3.1.1. Năng lực ngôn ngữ biểu hiện qua kĩ năng nghe – nói.............................51
3.1.2. Năng lực ngôn ngữ biểu hiện qua kĩ năng đọc viết .................................57
3.3. Ảnh hưởng của ngôn ngữ tới kết quả học tập của sinh viên dân tộc ít người
trường CĐSP Điện Biên ........................................................................................65
3.3.1. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội...............................................65
3.3.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ......................................................69
3.3.2.1. Kiểm định giả thuyết H1: ..................................................................69
3
3.3.2.2. Kiểm định giả thuyết H2: ..................................................................70
3.3.2.3. Kiểm định giả thuyết H3: ..................................................................71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................74
1. Kết luận .............................................................................................................74
2. Khuyến nghị ......................................................................................................76
2.1. Đối với nhà trường......................................................................................76
2.2. Đối với cán bộ quản lý, giáo viên...............................................................77
2.3. Đối với sinh viên.........................................................................................78
3. Những vấn đề cần trao đổi và hướng nghiên cứu tiếp theo...............................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................79
PHỤ LỤC.................................................................................................................82
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục- Đào tạo
CĐSP Cao đẳng sư phạm
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
KQHT Kết quả học tập
GV Giảng viên
HS, SV Học sinh, sinh viên
5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Hình 1: Sơ đồ biểu diễn mô hình nghiên cứu
Bảng 2.2.1: Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát
Hình 2.3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Bảng 2.4.3.1.: Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến độc lập
Bảng 2.4.3.2: Bảng Eigenvalues và phương sai trích cho biến độc lập
Bảng 2.4.3.3: Ma trận nhân tố với phép xoay Principal Varimax cho biến độc lập
Bảng 2.4.3.4: Mô tả các nhân tố sau khi phân tích EFA
Bảng 2.4.3.5: Tổng hợp độ tin cậy của các nhân tố
Hình 3.1.1.1: Biểu đồ môi trường sử dụng ngôn ngữ của sinh viên
Bảng 3.1.1.1: Thống kê sinh viên tự đánh giá về khả năng nói tiếng phổ thông
Hình 3.1.1.2: Biểu đồ sinh viên tự đánh giá khả năng viết
Bảng 3.1.1.2: Mô tả chỉ số kĩ năng nghe nói của sv
Bảng 3.1.1.3: Các mức độ thành thạo trong Kĩ năng nghe – nói tiếng phổ thông của sv
Bảng 3.1.1.4: Trung bình nhân tố kĩ năng nghe – nói trong năng lực ngôn ngữ của sv dân
tộc
Bảng 3.1.1.5: Trung bình nhân tố kĩ năng nghe – nói của sv theo giới tính
Bảng 3.1.1.6: Phân tích ANOVA giữa nhân tố kĩ năng nghe – nói với dân tộc
Bảng 3.1.1.7: Trung bình nhân tố kĩ năng nghe – nói của sv theo khóa học
Bảng 3.1.1.8: Phân tích ANOVA nhân tố kĩ năng nghe – nói với dân tộc với khóa học
Bảng 3.1.1.9: Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát trong nhân tố Kĩ năng nghe – nói
Bảng 3.1.2.1: Thống kê sinh viên tự đánh giá về khả năng viết
Bảng 3.1.2.2: Mô tả chỉ số kĩ năng đọc – viết của sv
Bảng 3.1.2.3: Các mức độ thành thạo trong Kĩ năng đọc – viết của sv
Bảng 3.1.2.4: Trung bình nhân tố kĩ năng đọc – viết của sinh viên sv theo dân tộc
Bảng 3.1.2.5: Trung bình nhân tố kĩ năng đọc – viết của sv theo giới tính
Bảng 3.1.2.7: Trung bình nhân tố kĩ năng đọc – viết của sv theo khóa học
Bảng 3.1.1.8: Phân tích ANOVA nhân tố kĩ năng đọc – viết với dân tộc với khóa học
Bảng 3.1.1.9: Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát trong nhân tố Kĩ năng đọc – viết
Bảng 3.2.1: Kết quả học tập của 214 sv được khảo sát
Bảng 3.2.2: Nhóm học phần gây khó khăn nhất cho sv dân tộc
Bảng 3.2.3: Trung bình kết quả học tập của sinh viên theo dân tộc
Bảng 3.1.1. Trung bình kết quả học tập của sv theo khóa học
Bảng 3.3.1.1: Hệ số tương quan giữa các biến trong phương trình hồi quy
6
Bảng 3.3.1.2: Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Bảng 3.3.1.3: Phân tích ANOVA
Bảng 3.3.1.4: Ước lượng các hệ số hồi quy cho mô hình
Bảng 3.3.2.2.1 Trung bình kết quả học tập của sv theo giới tính
Bảng 3.1.1. Phân tích ANOVA giữa KQHT của sinh viên với giới tính
Bảng 3.3.2.3.1: Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Bảng 3.3.2.3.2: Phân tích ANOVA
Bảng 3.3.2.3.3: Ước lượng các hệ số hồi quy cho mô hình