Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng và một số hoạt động liên quan đến thể trạng trẻ 3-5 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ MINH TRÍ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ
DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN
QUAN ĐẾN THỂ TRẠNG TRẺ 3-5 TUỔI TẠI
CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã chuyên ngành: 60540101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Thanh
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản iện 1
3. .........................................................................- Phản iện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA/VIỆN…………
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Võ Minh Trí MSHV: 16000531
Ngày, tháng, n m sinh: 22/05/1992 Nơi sinh: Tp.HCM
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã chuyên ngành: 60540101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu ảnh hƣởng của yếu tố dinh dƣỡng và một số hoạt động liên quan đến
thể trạng trẻ 3-5 tuổi tại các trƣờng mầm non trên địa àn huyện Củ Chi, TP.HCM”.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đánh giá sự ảnh hƣởng của các yếu tố dinh dƣỡng, độ ƣa thích và hoạt động đến thể
trạng của trẻ 3-5 tuổi tại các trƣờng mầm non trên địa àn huyện Củ Chi, TP.HCM.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 592/QĐ-ĐHCN về việc giao
đề tài và cử ngƣời hƣớng dẫn luận v n thạc s của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công
nghiệp TP.HCM ngày 01 tháng 02 n m 2018.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/8/2018.
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Bá Thanh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TS. Nguyễn Bá Thanh
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng và các thầy cô tại
Phòng Quản Lý Sau Đại Học và Viện Công Nghệ Sinh Học và Thực Phẩm đã tạo
điều kiện tốt nh t giúp tôi hoàn thành tốt đề tài luận v n thạc sỹ của mình.
Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Bá Thanh – giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình
giúp đỡ, đóng góp ý kiến và hƣớng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài luận v n thạc sỹ vừa qua. Qua đó, ý thức học tập nghiên cứu cũng nhƣ tinh thần
làm việc của tôi đã đƣợc rèn luyện và nâng cao thêm r t nhiều. Bên cạnh đó, tôi xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các quý nhà trƣờng, các thầy cô, các em học sinh và quý
phụ huynh tại trƣờng mầm non Thị Tr n Củ Chi 1, trƣờng mầm non Tân Thông Hội
2, trƣờng mầm non Hoàng Anh, trƣờng mầm non Phƣớc Thạnh, trƣờng mầm non
Hoa Hồng, trƣờng mầm non Trái Tim Thơ đã luôn quan tâm và hết lòng giúp đỡ tôi
trong suốt khoảng thời gian nghiên cứu vừa qua.
Vì thời gian thực hiện luận v n thạc sỹ có hạn nên khó tránh khỏi những sai sót,
kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến, ổ sung và sửa chữa của quý
thầy cô để nghiên cứu của tôi đƣợc hoàn thiện hơn và giúp tôi tiến ộ hơn cho
những nghiên cứu sắp tới.
Xin chân thành cảm ơn !
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 199 trẻ em 3-5 tuổi tại các trƣờng mầm non trên địa
àn huyện Củ Chi, TP.HCM để đánh giá về ảnh hƣởng của yếu tố dinh dƣỡng và
một số hoạt động liên quan đến thể trạng. Trong đó, nghiên cứu tập trung vào 3 yếu
tố: dinh dƣỡng, độ ƣa thích, hoạt động. Độ ƣa thích đối với từng món n của trẻ tại
trƣờng đƣợc đánh giá ằng phƣơng pháp Hedonic Scale. Dinh dƣỡng đƣợc quy đổi
thành n ng lƣợng (kcalo) và tỷ lệ n đƣợc (%) trong từng ữa n của trẻ tại trƣờng.
Hoạt động đƣợc đánh giá dựa trên thời gian các hoạt động sinh hoạt tại trƣờng của
trẻ: tập thể dục, học tập, giải trí, n, ngủ. Kết quả cho th y, tình trạng thừa cân, éo
phì có xu hƣớng t ng theo độ tuổi của trẻ từ 3-5 tuổi. Tỷ lệ thừa cân, éo phì ở
trƣờng công lập cao hơn so với trƣờng tƣ thục. Mức n ng lƣợng tiêu thụ của trẻ
trong 3 ữa n tại trƣờng đều đáp ứng và vƣợt trên mức nhu cầu n ng lƣợng khuyến
nghị. Trẻ có độ tuổi càng lớn thì mức n ng lƣợng tiêu thụ vƣợt trên nhu cầu khuyến
nghị càng cao. Trẻ thƣờng thích các món n có nƣớc, mềm, dễ n, đƣợc chế iến từ
thịt heo, ò, gà và thích các món đƣợc chế iến từ cá. Thời gian các hoạt động tại
trƣờng nhƣ tập thể dục, học tập, giải trí, n, ngủ đều gần nhƣ tƣơng tự nhau và đáp
ứng theo quy định. Trẻ có thể trạng ình thƣờng có xu hƣớng n theo sở thích và
thói quen hằng ngày, khi độ ƣa thích lớn thì tỷ lệ n đƣợc cao và ngƣợc lại. Trẻ thừa
cân, éo phì thƣờng có xu hƣớng n theo thói quen về lƣợng thực phẩm tiêu thụ
hằng ngày, dù trẻ thích hay không thích thì trẻ vẫn n trong khẩu phần đƣợc chia
sẵn.
Từ khóa: dinh dưỡng, độ ưa thích, hoạt động, BMI, năng lượng.
iii
ABSTRACT
The study was conducted on 199 children aged 3-5 at preschools in Cu Chi district,
Ho Chi Minh City to assess the impact of nutritional factors and some activities
related to their health. In particular, the study focused on 3 factors: nutrition,
preference, activity. The preference for each child's food at school is assessed by the
Hedonic Scale method. Nutrition is converted into energy (kalo) and edible rate (%)
in each child's meal at school. Activities are evaluated based on the time of
activities at the child's school: exercise, study, entertainment, eating, sleeping. The
results showed that overweight and obesity tended to increase with the age of 3-5
years old. The rate of overweight and obesity in public schools is higher than that of
private schools. The energy consumption of children in the three meals at the school
meets and exceeds the recommended energy demand. The older the child is, the
higher the energy level is above the recommended demand. Children often like
water, soft, easy-to-eat foods, made from pork, beef, and chicken, and like dishes
made with fish. Time at school activities such as exercise, study, entertainment,
eating and sleeping are almost the same and meet the regulations. Children with
normal conditions tend to eat according to their daily preferences and habits, when
their preference is high, the rate of eating is high and vice versa. Children who are
overweight and obese tend to eat in the habit of daily consumption of food, whether
they like or dislike, children still eat in a divided diet.
Keywords: nutrition, preference, activity, BMI, energy.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận v n là trung thực, không sao chép từ t kỳ một
nguồn nào và dƣới t kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
VÕ MINH TRÍ
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC .........................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................xi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Đặt v n đề .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................4
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................5
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài....................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN.................................................................................6
1.1 Tình trạng dinh dƣỡng...................................................................................6
1.1.1 Định ngh a .....................................................................................................6
1.1.2 Một số phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng...................................6
1.1.3 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ....................................................................6
1.2 Dinh dƣỡng và tầm quan trọng của dinh dƣỡng đối với trẻ em....................8
1.2.1 N ng lƣợng....................................................................................................8
1.2.2 Các ch t dinh dƣỡng thiết yếu.......................................................................9
1.3 Khẩu phần và cách xây dựng khẩu phần cho trẻ em...................................16
1.3.1 Một số khái niệm về khẩu phần ..................................................................16
1.3.2 Các nguyên tắc xây dựng khẩu phần hợp lý ở trẻ em .................................17
1.3.3 Xây dựng khẩu phần của trẻ em 3-5 tuổi ....................................................19
1.4 Thực trạng khẩu phần của trẻ em hiện nay .................................................21
vi
1.5 Hệ thống trƣờng mầm non ..........................................................................23
1.6 Hoạt động của trẻ tại trƣờng mầm non........................................................23
1.7 Thực trạng tại các trƣờng mầm non hiện nay và một số giải pháp .............26
1.7.1 Thực trạng tại các trƣờng mầm non hiện nay .............................................26
1.7.2 Một số giải pháp tại các trƣờng mầm non hiện nay....................................27
CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................29
2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................29
2.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu .............................................................29
2.1.2 Phƣơng pháp xác định độ ƣa thích Hedonic scale ......................................30
2.1.3 Phƣơng pháp điều tra khẩu phần thực phẩm...............................................34
2.1.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu khác .............................................................35
2.2 Vật liệu nghiên cứu .....................................................................................36
2.2.1 Cân phân tích...............................................................................................36
2.2.2 Cân điện tử ..................................................................................................37
2.2.3 Thƣớc đo chiều cao .....................................................................................37
2.3 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................38
2.4 Quy trình nghiên cứu...................................................................................40
2.4.1 Độ ƣa thích ..................................................................................................40
2.4.2 Dinh dƣỡng..................................................................................................41
2.4.3 Hoạt động ....................................................................................................42
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.........................................................43
3.1 Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em tại các trƣờng mầm non trên địa àn
huyện Củ Chi, TP.HCM..............................................................................43
3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thể trạng của trẻ em tại các trƣờng mầm non trên
địa àn huyện Củ Chi, TP.HCM .................................................................44
vii
3.2.1 Mức đáp ứng về nhu cầu n ng lƣợng của trẻ tại trƣờng .............................44
3.2.2 Độ ƣa thích các món n của trẻ tại trƣờng ..................................................49
3.2.3 Mối tƣơng quan của yếu tố dinh dƣỡng và độ ƣa thích giữa các trƣờng ....53
3.2.4 Mối tƣơng quan của yếu tố dinh dƣỡng và độ ƣa thích giữa các nhóm thể
trạng.............................................................................................................55
3.2.5 Mối tƣơng quan giữa độ ƣa thích và tỷ lệ n đƣợc của trẻ tại trƣờng........56
3.2.6 Hoạt động của trẻ tại các trƣờng .................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................60
1. Kết luận .......................................................................................................60
2. Kiến nghị .....................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................64
PHỤ LỤC .......................................................................................................67
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ......................................................106
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Tháp dinh dƣỡng hợp lý cho trẻ em 3-5 tuổi .............................................16
Hình 1.2 Một số hoạt động của trẻ em tại các trƣờng mầm non...............................24
Hình 1.3 Chế độ sinh hoạt của trẻ tại trƣờng mầm non Tân Thông Hội 2 ...............25
Hình 2.1 Thang đo độ ƣa thích (hedonic scale) 7 điểm ............................................31
Hình 2.2 Quy trình thử nghiệm sơ ộ (Pre-Test) độ ƣa thích của trẻ .......................32
Hình 2.3 Quy trình kiểm tra độ ƣa thích món n của trẻ ..........................................33
Hình 2.4 Cân điện tử 5kg x 1g ..................................................................................36
Hình 2.5 Cân sức khỏe Nhơn Hòa 120kg x 1kg .......................................................37
Hình 2.6 Thƣớc đo chiều cao ...................................................................................37
Hình 2.7 Mô hình đánh giá sự ảnh hƣởng của dinh dƣỡng và hoạt động liên quan
đến thể trạng trẻ em....................................................................................39
Hình 2.8 Quy trình đánh giá sự ảnh hƣởng của dinh dƣỡng và hoạt động liên quan
đến thể trạng trẻ em....................................................................................40
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em tại các trƣờng mầm non
trên địa àn huyện Củ Chi, TP.HCM.........................................................44
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện mức n ng lƣợng tiêu thụ theo khẩu phần của trẻ trong
ữa sáng .....................................................................................................45
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện mức n ng lƣợng tiêu thụ theo khẩu phần của trẻ trong
ữa trƣa ......................................................................................................46
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện mức n ng lƣợng tiêu thụ theo khẩu phần của trẻ trong
ữa xế.........................................................................................................47
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện mức n ng lƣợng tiêu thụ theo khẩu phần của trẻ trong
một ngày tại trƣờng....................................................................................48
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện độ ƣa thích các món n trong ữa sáng của trẻ tại trƣờng
....................................................................................................................49
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện độ ƣa thích các món n mặn trong ữa trƣa của trẻ tại
trƣờng.........................................................................................................50
ix
Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện độ ƣa thích các món canh trong ữa trƣa của trẻ tại
trƣờng.........................................................................................................51
Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện độ ƣa thích các món trái cây trong ữa trƣa của trẻ tại
trƣờng.........................................................................................................52
Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện độ ƣa thích các món n trong ữa xế của trẻ tại trƣờng
....................................................................................................................51
Hình 3.11 Sự phân nhóm giữa các trƣờng về yếu tố dinh dƣỡng và độ ƣa thích .....54
Hình 3.12 Vòng tròn tƣơng quan và mặt phẳng ph n ố các yếu tố dinh dƣỡng và
độ ƣa thích ảnh hƣởng lên các trƣờng .......................................................54
Hình 3.13 Sự phân nhóm giữa các nhóm thể trạng về yếu tố dinh dƣỡng và độ ƣa
thích............................................................................................................56
Hình 3.14 Vòng tròn tƣơng quan và mặt phẳng ph n ố các yếu tố dinh dƣỡng và
độ ƣa thích ảnh hƣởng đến các nhóm thể trạng .........................................56
Hình 3.15 Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa độ ƣa thích và tỷ lệ n đƣợc của trẻ
tại trƣờng....................................................................................................57
Hình 3.16 Biểu đồ thể hiện thời gian hoạt động của trẻ tại các trƣờng ....................58