Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng công việc đến các hành vi tích cựa của nhân viên trong công ty
PREMIUM
Số trang
105
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1186

Nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng công việc đến các hành vi tích cựa của nhân viên trong công ty

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNG

CÔNG VIỆC ĐẾN CÁC HÀNH VI TÍCH CỰC CỦA

NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY

Mã số đề tài: 04

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh Tế

Thành phố Hồ Chí Minh 03/2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

---------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNG

CÔNG VIỆC ĐẾN CÁC HÀNH VI TÍCH CỰC CỦA

NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY

Mã số đề tài: 04

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Ảnh Nam, Nữ: Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: DH11QT06 Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo:4

Ngành học: Quản Trị Kinh Doanh

Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thế Khải

Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, ngoài sự cố gắng của cả nhóm,

điều quan trọng là nhóm chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều cá nhân và tổ

chức.

Đầu tiên nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Nguyễn

Thế Khải và Cô Đỗ Thị Thanh Trúc đã hết lòng hướng dẫn tận tình và đồng hành

xuyên suốt cùng chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, bảo đảm đề tài được

hoàn thành đúng tiến độ, và đặc biệt là được học thêm rất nhiều điều mới, bổ ích để

xây dựng nên thành quả như ngày hôm nay.

Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ sâu sát từ phía Lãnh đạo khoa Quản Trị Kinh

Doanh - Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh và một số công ty đã tạo điều kiện

thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành đề tài này.

Bên cạnh đó, chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẻ kiến thức của các anh,

chị và các bạn trong khoa Quản Trị Kinh Doanh – Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí

Minh liên quan đến đề tài của chúng tôi.

Cuối cùng, xin cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình, đoàn kết, tinh thần đồng đội của

nhóm, cùng vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiên cứu này để đi

đến đích cuối cùng.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài « Nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng công việc đến các hành vi tích

cực của nhân viên trong công ty » được thực hiện nhằm xác định, phân tích các hành

vi tích cực sẽ được thực hiện khi nhân viên hài lòng với công việc của họ và mức độ

tác động của sự hài lòng công việc đến từng hành vi ra sao. Nghiên cứu khảo sát đối

tượng là nhân viên văn phòng đang làm việc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ

đó đề xuất kiến nghị góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng công việc cho

nhân viên văn phòng, từ đó thúc đẩy các hành vi tích cực, tăng hiệu quả chung cho tổ

chức.

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu

chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua kỹ thuật sử dụng bảng hỏi có

cấu trúc phỏng vấn đáp viên. Kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm thu

thập các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để hiệu chỉnh

bảng hỏi và thang đo. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định

lượng: phỏng vấn các nhân viên văn phòng đang làm việc tại các công ty trên địa bàn

nghiên cứu bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ là 309,

dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy tuyến

tính.

Nghiên cứu đã góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích và kiểm định

các nhân tố mà sự hài lòng công việc tác động đến vào điều kiện các công ty trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu cũng đã kiểm định được ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng

cùng chiều của sự hài lòng công việc đến 4 nhân tố: (1) hành vi lên tiếng, (2) hành vi

có trách nhiệm, (3) hành vi hỗ trợ, (4) hành vi tích cực trong công việc.

Nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt về mức độ hài lòng công việc và mức độ

thực hiện hành vi tích cực giữa các nhóm tuổi, thu nhập, tình trạng hôn nhân, vị trí

công việc.

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã thực hiện đo lường và so sánh mức độ ảnh

hưởng của của sự hài lòng công việc đến các hành vi tích cực. Dựa trên kết quả nghiên

cứu và nghiên cứu đã có những đề xuất, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài

lòng công việc cho nhân viên, từ đó thúc đẩy các hành vi tích cực của nhân viên, đem

lại hiệu quả tối ưu cho tổ chức.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..........................................3

1.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................. 3

1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 3

1.3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 3

1.4 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.5 Kết cấu nghiên cứu.................................................................................................................... 3

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨU.......................................................................................................5

2.1 Lý thuyết trao đổi xã hội (Social Exchange Theory - SET)................................................... 5

2.2 Lý thuyết về sự hài lòng công việc (Job Satisfaction) ............................................................ 6

2.3 Lý thuyết về hành vi tích cực của nhân viên........................................................................... 9

2.4 Mối liên hệ giữa sự hài lòng công việc và các hành vi tích cực của nhân viên................... 12

2.5 Mô hình nghiên cứu ................................................................................................................ 18

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................19

3.1 Quy trình nghiên cứu.............................................................................................................. 19

3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ.............................................................................................................. 19

3.1.2 Nghiên cứu chính thức ................................................................................................ 22

3.2 Xây dựng thang đo.................................................................................................................. 22

3.2.1 Thang đo sự hài lòng công việc (Job Satisfaction).......................................................... 22

3.2.2 Thang đo hành vi lên tiếng (Voice Behavior).................................................................. 23

3.2.3 Thang đo hành vi có trách nhiệm (Taking Charge Behavior)....................................... 23

3.2.4 Thang đo hành vi hỗ trợ ( Helping Behavior) ................................................................. 24

3.2.5 Thang đo hành vi tích cực trong công việc ( Positive Work Behavior)........................... 25

3.3 Phương pháp chọn mẫu và xử lí số liệu................................................................................. 25

3.3.1 Phương pháp chọn mẫu................................................................................................... 25

3.3.2 Phương pháp lấy mẫu ...................................................................................................... 25

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu................................................................................................ 26

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................29

4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu ......................................................................................................... 29

4.1.1 Làm sạch và mã hóa mẫu .................................................................................................... 29

4.1.2 Thống kê mô tả thông tin định danh ..................................................................................... 29

4.1.3 Thống kê mô tả biến quan sát ............................................................................................. 31

4.2 Kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo..................................................................... 33

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha................................................................... 33

4.2.2 Phân tích nhân tố EFA ...................................................................................................... 34

4.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu................................................................................................. 37

4.4 Phân tích hồi qui........................................................................................................................ 40

4.4.1 Phân tích tương quan giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc ................................... 40

4.4.2 Phương trình hồi qui của sự hài lòng công việc và các hành vi tích cực..................... 40

4.4.3 Kiểm tra các giả định của mô hình hồi qui ................................................................... 43

4.5 Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình tổng thể con .................................................... 47

4.5.1 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập

(Independent samples T-Test)........................................................................................................ 47

4.5.2 Kiểm định One - way Anova ............................................................................................. 48

4.6 Thảo luận kết quả ...................................................................................................................... 55

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................57

5.1 Kết luận..................................................................................................................................... 57

5.2 Một số kiến nghị........................................................................................................................ 58

5.2 Đóng góp chính của nghiên cứu................................................................................................ 59

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.............................................. 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................i

PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI BAN ĐẦU ......................................vi

PHỤ LỤC 2. BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC..............................ix

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI...........................xii

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................18

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu......................................................................................19

Hình 4.1 Biểu đồ thống kê vị trí công tác ................................................................................30

Hình 4.2 Biểu đồ thống kê thu nhập..............................................................................30

Hình 4.3 Biểu đồ mức độ đánh giá các nhân tố.............................................................32

Hình 4.4 Biểu đồ độ lệch chuẩn các nhân tố .................................................................33

Hình 4.5 Mô hình hiệu chỉnh.........................................................................................39

Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình của thang đo sự hài lòng công việc .........55

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát ........................................................................31

Bảng 4.2 Thống kê mô tả các nhân tố ...........................................................................32

Bảng 4.3 Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................34

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s Test ....................................................35

Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố sau khi xoay .........................................................35

Bảng 4.6 Giả thuyết kỳ vọng của các biến phụ thuộc ...................................................38

Bảng 4.7 Kết quả chạy tương quan giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc...............40

Bảng 4.8 Kết quả hồi qui của sự hài lòng công việc và hành vi lên tiếng ....................40

Bảng 4.9 Kết quả hồi qui của sự hài lòng công việc và hành vi có trách nhiệm............41

Bảng 4.10 Kết quả hồi qui của sự hài lòng công việc và hành vi hỗ trợ........................41

Bảng 4.11 Kết quả hồi qui của sự hài lòng công việc và hành vi tích cực trong công

việc.................................................................................................................................42

Bảng 4.12 Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đoán ...............................................43

Bảng 4.13 Tương quan hạng Spearman giữa biến độc lập với phần dư .......................44

Bảng 4.14 Đồ thị Histogram..........................................................................................45

Bảng 4..15 Kết luận về giả thuyết nghiên cứu ..............................................................47

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của tổng thể giới tính ...............................47

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định sự khác biệt của tổng thể theo độ tuổi...........................48

Bảng 4.18 Kết quả kiểm định sự khác biệt của tổng thể theo độ tuổi...........................49

Bảng 4.19 Kết quả kiểm định sự khác biệt của tổng thể theo thu nhập ........................51

Bảng 4.20 Kết quả kiểm định sự khác biệt của tổng thể theo tình trạng hôn nhân.......51

Bảng 4.21 Kết quả kiểm định sự khác biệt của tổng thể theo vị trí công việc ..............54

Bảng 4.22 Thống kê mô tả thang đo sự hài lòng công việc ..........................................55

Bảng 4.23 Thống kê mô tả biến quan sát JS5 ...............................................................56

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt

ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích phương

sai

EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá

HB Helping Behavior Hành vi hỗ trợ

JMC Job Characteristics Model Mô hình đặc điểm công việc

JS Job satisfaction Sự thỏa mãn trong công việc

KMO Kaiser - Mayer - Olkin Hệ số kiểm định sự phù hợp của

mô hình EFA

OCB Organizational Citizenship Behavi Hành vi công dân trong tổ chức

OLS Ordinal Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ

nhất thông thường

PB Positive Work Behavior Hành vi tích cực trong công việc

SET Social Exchange Theory Thuyết đánh đổi xã hội

TC Taking Charge Behavior Hành vi có trách nhiệm

VIF Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại phương sai

VO Voice Behavior Hành vi lên tiếng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!