Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Ts 9 Đến Sinh Trưởng Phát Triển Và Năng Suất Của Cây Lạc Vụ Đông 2019 Tại Thị Trấn Xuân Mai Huyện Chương Mỹ Tp Hà Nội
PREMIUM
Số trang
63
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1597

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Ts 9 Đến Sinh Trưởng Phát Triển Và Năng Suất Của Cây Lạc Vụ Đông 2019 Tại Thị Trấn Xuân Mai Huyện Chương Mỹ Tp Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PTNT

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN TS9 ĐẾN SINH

TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY LẠC

VỤ ĐÔNG 2019 TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN

CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI

Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 7620110

Giáo viên hướng dẫn : Bùi Thị Cúc

Sinh viên : Đặng Thị Tái

MSV : 1653130267

Lớp : 61-KHCT

HÀ NỘI, 2020

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp tôi luôn được sự quan

tâm, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các Thầy cô giáo trong bộ môn

khuyến nông và Khoa học cây trồng cùng với sự động viên giúp đỡ của bạn

bè đồng nghiệp.

Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu

Trường đại học lâm nghiệp, bộ môn khuyến nông và Khoa học cây trồng đã

tận tình giúp đỡ cho tôi trong thời gian học tại Trường.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Bùi Thị

Cúc đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành khóa luận

này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn

bè đã giúp đỡ động viên tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Vì điều kiện thời gian nghiên cứu và khả năng của bản thân còn có

những hạn chế nhất định nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu

sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để

bản khóa luận được hoàn thành và có ý nghĩa thực tiễn hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2020

Sinh viên

Đặng Thị Tái

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ viết đầy đủ

BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

CT Công thức

CTĐC Công thức đối chứng

TN Thí nghiệm

ĐC Đối chứng

NSCT Năng suất cá thể

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực thu

TK Thời kỳ

KL Khối lượng

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................. 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu .................................................. 4

1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây lạc ............................................ 4

1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây lạc................................................. 5

1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lạc .................................................... 6

1.1.4. Yêu cầu sinh thái............................................................................. 7

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài...................................................................... 8

1.2.1. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới ........................................... 8

1.2.2. Tình hình nghiên cứu lạc ở việt nam .............................................. 12

CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NÔI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 15

2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................ 15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 15

2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 15

2.3. Vật liệu nghiên cứu............................................................................... 15

2.4. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 15

2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 16

2.5.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp .................................................................. 16

2.5.2. Bố trí thí nghiệm ............................................................................. 16

2.5.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm........................................... 17

2.5.3.1. Làm đất ........................................................................................ 17

2.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi .......................................................................... 19

2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................... 22

3.1. Điều kiện khí hậu của điểm nghiên cứu ............................................... 22

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón TS9 đến sinh trưởng, phát triển của

cây lạc thí nghiệm tại điểm nghiên cứu. ...................................................... 24

3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón TS9 đến thời gian sinh trưởng của cây lạc

tại điểm nghiên cứu................................................................................... 24

3.2.2. Ảnh hưởng phân bón TS9 đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của cây

lạc.............................................................................................................. 25

3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón TS9 đến tăng trưởng chiều cao của cây

lạc tại điểm nghiên cứu............................................................................. 27

3.2.4. Ảnh hưởng của phân bón TS9 đến động thái ra lá trên thân chính

của cây lạc tại điểm nghiên cứu. .............................................................. 29

3.2.5. Khả năng phân cành cấp 1 của cây lạc tại điểm nghiên cứu......... 31

3.2.6. Ảnh hưởng phân bón TS9 đến động thái ra hoa của cây lạc tại điểm

nghiên cứu................................................................................................. 33

3.3.2. Ảnh hưởng phân bón đến khả năng hình thành nốt sần của cây lạc

tại điểm nghiên cứu................................................................................... 36

3.3.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh của cây lạc tại điểm nghiên cứu.............. 37

3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây lạc tại điểm nghiên cứu..... 39

3.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của cây lạc tại điểm nghiên cứu. 39

3.4.2. Năng suất các công thức của cây lạc tại điểm nghiên cứu ............ 40

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 43

Kết luận ........................................................................................................ 43

Đề nghị......................................................................................................... 44

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu của khu vực nghiên cứu................................... 22

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân bón TS9 đến thời gian sinh trưởng của cây lạc tại

điểm nghiên cứu. .................................................................................. 24

Bảng 3.3: Ảnh hưởng phân bón TS9 đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của cây

lạc nghiên cứu. .................................................................................... 26

Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng chiều cao của cây lạc nghiên cứu. ............. 27

Bảng 3.5: Động thái ra lá trên thân chính của cây lạc .................................... 30

Bảng 3.6: Khả năng phân cành cấp 1 của cây lạc........................................... 32

Bảng 3.7. Động thái ra hoa của cây lạc nghiên cứu (hoa/cây/ngày)............... 34

Bảng 3.8: Ảnh hưởng phân bón đến khả năng tích lũy chất khô.................... 35

Bảng 3.9: Số lượng và khối lượng nốt sần của lạc ......................................... 37

Bảng 3.10: Mức độ nhiễm sâu bệnh của lạc nghiên cứu ................................ 38

Bảng 3.11: Yếu tố cấu thành năng suất của lạc .............................................. 39

Bảng 3.12: Năng suất của các công thức lạc nghiên cứu................................ 41

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân TS9 đến thu nhập thuần của cây lạc .......... 42

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!