Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO THỊ HƢƠNG
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ
YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG
PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA
NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN”
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO THỊ HƢƠNG
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ
YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG
PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA
NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN”
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.01.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Trƣơng Hữu Dũng
2.ThS. Phùng Đức Hoàn
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa được
sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
tài liệu tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
Đào Thị Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự giúp đỡ của Nhà trường, phòng Đào tạo Sau đại học, cơ quan
và gia đình, đặc biệt là sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của hai thầy giáo hướng
dẫn tôi đã hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, Viện Khoa học
Sự sống, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; Trung tâm Khí tượng Thủy văn
Thái Nguyên; phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đại Từ,
Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên;
Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới TS. Trương Hữu Dũng, ThS. Phùng Đức Hoàn là người thầy hướng dẫn
về khoa học, đã giúp đỡ tôi tận tình và có trách nhiệm trong quá trình nghiên
cứu cũng như hoàn thiện bản luận văn.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới toàn thể
gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và sự giúp
đỡ vô hạn về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong
Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
Đào Thị Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài ....................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và một số đặc điểm về hình thái của ong nội ...... 4
1.1.1.1. Vị trí phân loại của ong mật................................................................. 4
1.1.1.2. Tổ chức xã hội của loài ong mật Apis cerena...................................... 6
1.1.2. Hiện tượng chia đàn tự nhiên đối với ong mật Apis cerana ................. 13
1.1.3. Năng suất, chất lượng ong mật Apis cerana và các yếu tố ảnh hưởng. 15
1.1.3.1. Năng suất của ong mật Apis cerana................................................... 15
1.1.3.2. Chất lượng của mật ong Apis cerana................................................. 16
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng mật ong ................ 19
1.2. Một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài ......................................... 25
1.2.1. Một số nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng mật ong................ 25
1.2.2. Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu, mùa vụ
tới nghề nuôi ong mật...................................................................................... 26
1.2.3. Một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm sinh học với năng
suất, chất lượng mật ong ................................................................................. 28
1.2.4. Một số nghiên cứu về sâu bệnh, địch hại ong mật................................ 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
1.3. Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi ong tại tỉnh Thái Nguyên.................... 33
1.3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 33
1.3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 33
1.3.1.2. Địa hình đất đai .................................................................................. 33
1.3.1.3. Điều kiện khí hậu ............................................................................... 33
1.3.2. Các cây hoa nguồn mật chính ở tỉnh Thái Nguyên............................... 34
1.3.3. Tình hình nuôi ong trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên............................... 35
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................... 37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 37
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 37
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 37
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 37
2.2.1. Thực trạng ngành nuôi ong tại tỉnh Thái Nguyên.................................. 37
2.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sản xuất của ong mật Apis cerena.. 37
2.2.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh (quy mô đàn ong; lượng mật
phấn dự trữ; số lượng mũ chúa; tuổi ong chúa; tần suất xây mũ chúa) đến khả
năng tăng đàn .................................................................................................. 37
2.2.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố (mùa vụ; vùng miền) đến năng suất
mật ong................................................................................................... 37
2.2.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố (loại hoa; vùng miền) đến chất lượng
mật ong................................................................................................... 37
2.2.4. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để phát triển nghề nuôi ong mật ở
Thái Nguyên trong thời gian tới...................................................................... 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu điều tra .................................................................... 37
2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................... 38
2.4. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 41
3.1. Thực trạng nghề nuôi ong mật Apis cerana tại tỉnh Thái Nguyên .......... 41
3.1.1. Tình hình thời tiết khí hậu ở Thái Nguyên ............................................... 41
3.1.2. Quy mô và cơ cấu đàn ong nuôi tại các nông hộ tại tỉnh Thái Nguyên.... 43
3.1.3. Một số cây nguồn mật chủ yếu và lịch nở hoa tại Thái Nguyên .......... 46
3.1.4. Tình hình sâu bệnh đối với đàn ong mật Apis cerana .......................... 48
3.1.5. Tình hình địch hại đối với đàn ong mật Apis cerana nuôi ở tỉnh Thái Nguyên. 50
3.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sản xuất của đàn ong ......... 51
3.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh đến khả năng tăng đàn ............ 51
3.2.1.1. Ảnh hưởng của quy mô đàn đến số lượng mũ chúa .......................... 51
3.2.1.2. Ảnh hưởng của lượng mật phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa ......... 52
3.2.1.3. Ảnh hưởng của mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa ......................... 54
3.2.1.4. Ảnh hưởng của tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa ................ 56
3.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất mật ong .......................... 58
3.2.2.1. Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất mật ong................................. 58
3.2.2.2. Ảnh hưởng của vùng miền (Đại Từ, Đồng Hỷ, TPTN) đến năng suất
mật ong Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên .................................................... 61
3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng mật ong ........................... 63
3.3.1. Ảnh hưởng của loại hoa đến chất lượng mật ong ................................. 63
3.3.2. Ảnh hưởng của vùng miền đến chất lượng mật ong............................. 66
3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật Apis cerana tại
Thái Nguyên trong những năm tới.................................................................. 68
3.4.1. Khả năng phát triển nghề nuôi ong mật đến năm 2015 tỉnh Thái Nguyên ... 68
3.4.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển nghề ong ở tỉnh Thái Nguyên. 69
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................... 70
1. Kết luận ....................................................................................................... 70
2. Đề nghị ........................................................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A.cerana : Apis cerana
A.mellifera : Apis mellifera
BQ : Bình quân
DT : Diện tích
ĐVT : Đơn vị tính
FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới
HMF : Hydro methyl fufural
PTNT : Phát triển nông thôn
SL : Số lượng
T1, T2,....T12 : Tháng 1, tháng 2,..... tháng 12
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TL : Tỷ lệ
TPTN : Thành phố Thái Nguyên
VN : Việt Nam
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình thời tiết khí hậu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 ....... 41
Bảng 3.2: Cơ cấu số hộ nuôi ong và cơ cấu đàn ong nuôi tại các hộ ............. 43
Bảng 3.3: Diện tích cây nguồn mật và thời gian nở hoa................................. 46
Bảng 3.4: Tình hình sâu bệnh đối với đàn ong mật Apis cerana.................... 48
Bảng 3.5: Tình hình địch hại đối với đàn ong mật Apis cerana ..................... 50
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của quy mô đàn đến số lượng mũ chúa....................... 51
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của lượng mật phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa...... 53
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa ........................ 54
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa ....... 56
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất mật ong................................ 59
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của vùng miền đến năng suất mật ong ...................... 61
Bảng 3.12: Ảnh hưởng loại hoa đến chất lượng mật ong ............................... 64
Bảng 3.13: Ảnh hưởng vùng miền đến chất lượng mật ong........................... 66
Bảng 3.14: Khả năng phát triển nghề nuôi ong trong thời gian tới ................ 68