Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của giáp xác cỡ lớn (malacostraca: crustacea) ở sông tranh, huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
151
Kích thước
11.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1160

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của giáp xác cỡ lớn (malacostraca: crustacea) ở sông tranh, huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM XUÂN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ

MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ

CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN (Malacostraca: Crustacea)

Ở SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY,

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng, Năm 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM XUÂN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ

MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ

CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN (Malacostraca: Crustacea)

Ở SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY,

TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành : Sinh thái học

Mã số : 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. VŨ THỊ PHƢƠNG ANH

Đà Nẵng, Năm 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Phạm Xuân Hƣơng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................... 1

2. Mục ti u nghi n cứu của đề tài.............................................................. 2

3. ối t ợng và ph m vi nghi n cứu ......................................................... 3

4. ngh a khoa học và ngh a thực ti n của đề tài.................................. 3

5. Những đ ng g p mới của đề tài............................................................. 3

6. Cấu trúc luận văn ................................................................................... 3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LI U........................................................ 5

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN

TRÊN THẾ GIỚI .............................................................................................. 5

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở

VIỆT NAM ....................................................................................................... 8

1.3. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI THÀNH PHẦN

LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN......................................... 15

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN

NƯỚC NGỌT Ở QUẢNG NAM ................................................................... 16

1.5. IỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU. 16

1.5.1. iều kiện tự nhi n.......................................................................... 16

1.5.2. Tình hình kinh tế - xã hội .............................................................. 18

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................... 21

2.1. ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 21

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 21

2.3. THỜI GIAN VÀ ỊA IỂM NGHIÊN CỨU......................................... 21

2.3.1. Thời gian nghi n cứu ..................................................................... 21

2.3.2. ịa điểm nghi n cứu...................................................................... 22

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 23

2.4.1. Ph ng ph p thu thập số liệu tài liệu ........................................... 23

2.4.2. Thu thập vật mẫu ngoài tự nhi n ................................................... 24

2.4.3. Phân tích vật mẫu trong phòng thí nghiệm.................................... 25

2.4.4. Xử l số liệu................................................................................... 25

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................... 28

3.1. ẶC IỂM SINH CẢNH VÀ THỦY L HÓA CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 28

3.1.1. ặc điếm sinh cảnh c c điểm nghi n cứu ..................................... 28

3.1.2. ặc điểm thủy l h a học khu vực nghi n cứu ............................ 30

3.2. THÀNH PHẦN LOÀI GIÁP XÁC CỠ LỚN TẠI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 33

3.2.1. Thành phần loài họ tôm gai (Palaemonidae)................................. 37

3.2.2. Thành phần loài họ tôm (Atyidae)................................................. 38

3.2.3. Thành phần loài họ cua đồng (Parathelphusidae).......................... 38

3.2.4. Thành phần loài họ cua núi (Potamidae)....................................... 39

3.3. BIẾN ỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG CÁC THỂ

CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC NGỌT THEO MÙA.......................... 39

3.3.1. Biến động thành phần loài Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh........ 39

3.3.2. Biến động số l ợng c thể và chỉ số đa d ng ................................ 53

3.4. PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT

VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG (BIO-ENV).......................................... 60

3.4.1. Hệ số BIO –ENV vào mùa khô ..................................................... 61

3.4.2. Hệ số BIO –ENV vào mùa m a .................................................... 61

3.4.3. Nhận xét chung về tính t ng đồng giữa c c điểm thu mẫu và

mối t ng quan giữa gi p x c cỡ lớn với một số yếu tố môi tr ờng n ớc .... 61

3.5. NHỮNG TÁC ỘNG TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG ẾN MÔI

TRƯỜNG SỐNG ẾN SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN LOÀI CỦA

GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC TẠI SÔNG TRANH HUYỆN BẮC TRÀ

MY TỈNH QUẢNG NAM............................................................................. 62

3.5.1. Khai th c qu mức và sử dụng c c biện ph p khai th c không

hợp l của ng ời dân....................................................................................... 62

3.5.2. Chất thải sinh ho t và sản xuất của ng ời dân .............................. 63

3.5.3. Công t c quản l bảo vệ rừng còn nhiều bất cập.......................... 63

3.5.4. Khai th c c t của ng ời dân tr n sông Tranh ................................ 64

3.5.5. T c động của biến đổi khí hậu....................................................... 65

3.5.6. Ảnh h ởng của việc xây dựng thủy điện sông Tranh.................... 66

3.5.7. Ảnh h ởng của động đất................................................................ 68

3.6. Ề XUẤT CÁC ỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

DSH GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC TẠI SÔNG TRANH ....................... 69

3.6.1. Tuy n truyền gi o dục bảo vệ rừng bảo vệ môi tr ờng thực

hiện c c biện ph p ứng ph biến đổi khí hậu.................................................. 69

3.6.2. Nâng cao hiệu quả công t c quản l bảo vệ rừng bảo vệ DSH .... 70

3.6.3.Ph t triển du lịch sinh th i theo định h ớng ph t triển bền vững 71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 72

TÀI LI U THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ASPT : iểm số trung bình cho c c đ n vị phân lo i

B KH : Biến đổi khí hậu

BMWP : Hệ thống quan trắc sinh học

BTNMT : Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng

BTTN : Bảo tồn thi n nhi n

CCA : Phân tích hợp chuẩn

DO : Nồng độ oxy hòa tan

DSH : a d ng sinh học

HKHTN : i học Khoa học Tự nhi n

HQGHN : i học Quốc gia Hà Nội

V : ộng vật đ y

VN : ộng vật nổi

VKXS : ộng vật không x ng sống

KBT : Khu bảo tồn

NXB : Nhà xuất bản

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

TDS : Tổng chất rắn hòa tan

TW : Trung ng

UBND : Ủy ban nhân dân

VQG : V ờn Quốc gia

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1.

Diện tích và mật độ dân số huyện Bắc Trà My tỉnh

Quảng Nam

20

2.1. ịa điểm và vị trí thu mẫu 23

3.1. ặc điểm sinh cảnh c c khu vực thu mẫu 29

3.2. Chất l ợng n ớc sông Tranh 30

3.3.

Thành phần loài Gi p x c cỡ lớn đã gặp t i c c điểm

thu mẫu 34

3.4.

Cấu trúc thành phần loài Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i khu

vực nghi n cứu

36

3.5.

Số loài Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c

điểm thu mẫu vào mùa khô 39

3.6.

Số loài Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c

điểm thu mẫu vào mùa m a 42

3.7.

Số l ợng loài Gi p x c cỡ lớn t i c c điểm thu mẫu giữa

hai mùa

44

3.8.

Số l ợng c thể c c loài Gi p x c cỡ lớn t i c c điểm

thu

53

3.9.

Chỉ số Shannon - Wiener H’ của Gi p x c cỡ lớn t i c c

điểm nghi n cứu 57

3.10.

Hệ số t ng quan BIO-ENV giữa gi p x c cỡ lớn ở

n ớc với c c yếu tố môi tr ờng vào mùa khô

60

3.11.

Hệ số t ng quan BIO-ENV giữa gi p x c với c c yếu

tố môi tr ờng vào mùa m a 61

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

1.1. Bản đồ vị trí huyện Bắc Trà My 17

2.1.

S đồ c c điểm thu mẫu t i sông Tranh huyện Bắc Trà

My tỉnh Quảng Nam

22

3.1. Tỷ lệ % loài theo họ t i khu vực nghi n cứu 37

3.2.

Số loài Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c điểm

thu mẫu vào mùa khô 40

3.3.

Số loài Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c điểm

thu mẫu vào mùa m a 43

3.4.

Sự biến động thành phần loài Gi p x c cỡ lớn giữa hai

mùa

46

3.5.

S đồ Bray – Curtis thể hiện tính t ng quan giữa c c

điểm thu mẫu 47

3.6.

Không gian hai chiều MDS của Bray – Curtis giữa c c

điểm nghi n cứu 48

3.7.

S đồ Bray – Curtis thể hiện tính t ng quan giữa c c

điểm thu mẫu vào mùa khô 49

3.8.

Không gian hai chiều MDS của Bray – Curtis giữa c c

điểm nghi n cứu vào mùa khô

50

3.9.

S đồ Bray – Curtis thể hiện tính t ng quan giữa c c

điểm thu mẫu vào mùa m a 51

3.10.

Không gian hai chiều MDS của Bray – Curtis giữa c c

điểm nghi n cứu vào mùa m a

52

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

3.11.

Sự biến động số l ợng c thể Gi p x c cỡ lớn vào mùa

khô

54

3.12.

Sự biến động số l ợng c thể Gi p x c cỡ lớn vào mùa

m a

55

3.13.

Biến động số l ợng c thể Gi p x c cỡ lớn t i c c điểm

thu mẫu giữa hai mùa

56

3.14.

Chỉ số đa d ng sinh học Shannon – Wiener H’ của gi p

x c cỡ lớn t i c c điểm nghi n cứu 58

3.15.

Chỉ số đa d ng H’ của gi p x c cỡ lớn t i c c điểm

nghi n cứu giữa hai mùa

59

3.16.

Biến động số l ợng c c thể giữa 2 điểm thu mẫu M9 và

M10 t i khu vực nghi n cứu

65

3.17.

Biến động số l ợng c thể t i c c vùng nghi n cứu thuộc

khu vực nghi n cứu

67

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Lớp Gi p x c (hay còn gọi là động vật thân gi p) thuộc ngành Chân

khớp (Arthropoda) là lớp c thành phần loài rất phong phú trong tự nhi n

đ ng vai trò quan trọng trong c c hệ sinh th i n ớc ngọt và trong đời sống

con ng ời. T i c c thủy vực n ớc ngọt gi p x c tham gia vào c c qu trình

chuyển h a vật chất và năng l ợng là mắt xích quan trọng trong m ng l ới

thức ăn của thủy vực và t o sự cân bằng cho c c thủy vực. Ngoài ra

nhiều loài còn là sinh vật chỉ thị để đ nh gi chất l ợng n ớc ở c c thủy vực.

Huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam c diện tích tự nhi n 823 05 km2

,

là một trong những huyện thuộc vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam Bắc Trà

My là đầu nguồn quan trọng cung cấp n ớc cho hệ thống sông Vu Gia - Thu

Bồn và một số sông suối ở c nh Bắc tỉnh Quảng Ngãi. Sông Tranh là đo n

th ợng l u và trung l u của sông Thu Bồn chảy qua c c xã Trà ốc Trà Bui

Trà Tân Trà S n Trà Gi c ngoài việc cung cấp n ớc phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp sinh ho t và xây dựng c c công trình thủy điện thì sông Tranh

cũng là n i cung cấp thực phẩm hằng ngày cho ng ời dân địa ph ng từ

nguồn lợi thủy sản.

Tuy nhi n trong thời gian qua do ảnh h ởng của biến đổi khí hậu cùng

với c c t c động của con ng ời vào tự nhi n để xây dựng c sở h tầng. Ngoài

ra việc ph t triển thủy điện và động đất xuất hiện ở khu vực cũng làm ảnh h ởng

đến dòng chảy và suy giảm chất l ợng n ớc từ đ ảnh h ởng đến sự đa d ng và

phân bố của c c loài gi p x c n i đây.

Trong thời gian qua cũng ch a c nghi n cứu khoa học nào về động vật

gi p x c ở khu vực sông Tranh. Do đ việc nghi n cứu ảnh h ởng của một số

yếu tố môi tr ờng đến thành phần loài và phân bố của gi p x c là c sở cho

2

việc xây dựng ph ng n bảo vệ khai th c hợp l và sử dụng lâu dài nguồn

lợi thủy sản t i đây.

Xuất ph t từ những l do tr n chúng tôi lựa chọn đề tài:

(Malacostraca: Crustacea)

ỉ Q ”.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

. .

X c định một số yếu tố môi tr ờng ảnh h ởng đến thành phần loài và

sự phân bố của gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh huyện Bắc Trà My

tỉnh Quảng Nam nhằm g p phần vào công t c điều tra về nguồn lợi và tính đa

d ng sinh học về thành phần loài của lớp gi p x c t i đây. Từ đ làm c sở

khoa học cho việc xây dựng ph ng n khai th c hợp l quy ho ch ph t triển

bền vững và bảo tồn đa d ng sinh học.

. .

- X c định đ ợc thành phần loài của lớp gi p x c t i sông Tranh huyện

Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.

- X c định đ ợc khu vực phân bố của c c loài giáp xác đặc điểm

phân bố c c yếu tố ảnh h ởng đến sự phân bố giáp xác ở sông Tranh tỉnh

Quảng Nam.

- Tìm hiểu mối li n quan giữa c c động vật lớp gi p x c ở c c thủy vực

với một số yếu tố môi tr ờng n ớc.

- Nắm đ ợc tình hình khai th c và tiềm năng ph t triển nguồn lợi thủy

sản để sử dụng bền vững c c nh m động vật này.

- ề xuất đ ợc c c nh m giải ph p khả thi về quản l và sử dụng

nguồn lợi thủy sản theo h ớng bền vững.

3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

. .

C c loài thuộc lớp gi p x c (Malacostraca: Crustacea) bao gồm c c loài

Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.

. .

Công t c khảo s t thực địa thu thập mẫu vật đ ợc tiến hành 8 đợt thu

mẫu mỗi đợt 2-3 ngày trong thời gian từ th ng 3/2016 đến th ng 10/2016

đ i diện cho cả hai mùa mùa khô và mùa m a t i 10 điểm thu mẫu thuộc

sông Tranh huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.

4. ngh a hoa học và ngh a thực ti n của đề tài

. .

Cung cấp một c ch c hệ thống về thành phần loài phân bố sự biến

động về thành phần loài mức độ đa d ng sinh học mối t ng quan giữa c c

yếu tố môi tr ờng với c c loài Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i khu vực nghi n cứu.

. .

Là c sở khoa học cho việc xây dựng c c kế ho ch giải ph p khả thi

nhằm quản lí bảo tồn và sử dụng hợp l tài nguy n sinh vật; quy ho ch và

ph t triển bền vững nguồn lợi c c loài gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i đây.

5. Những đ ng g p mới của đề tài

- Lần đầu ti n cung cấp một c ch c hệ thống về thành phần loài và

hiện tr ng DSH c c loài gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh huyện Bắc

Trà My, tỉnh Quảng Nam.

- Cung cấp dẫn liệu về sự biến động thành phần loài và phân bố gi p

x c cỡ lớn ở khu vực nghi n cứu do ảnh h ởng của c c yếu tố môi tr ờng.

6. Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm c :

Mở đầu

4

Ch ng 1:Tổng quan tài liệu

Ch ng 2 : Thời gian địa điểm và ph ng ph p nghi n cứu

Ch ng 3: Kết quả nghi n cứu và bàn luận

Kết luận và kiến nghị

Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

5

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LI U

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN

TRÊN THẾ GIỚI

Vấn đề nghi n cứu thành phần loài và sự phân bố của Gi p x c cỡ lớn

n ớc ngọt trong khu vực ông châu Á đã đ ợc nhiều t c giả nghi n cứu từ

những năm giữa cuối thế kỷ XIX với những công trình đầu ti n của De Man

(1892), Kemp (1918), Bouvier (1904, 1919, 1925) [23], [27].

Vào những năm 30 của thế kỷ XX đã c nhiều công trình nghi n cứu

về các loài tôm thuộc họ Atyidae ở Trung Quốc trong đ ti u biểu là c c

công trình của Yu (1938) Shen (1948) đã mô tả nhiều loài mới cho vùng này.

[26], [27].

Ituo Kubo (1938) đã nghi n cứu khu hệ tôm Atyidae ở Nhật Bản kết quả

nghi n cứu t c giả đã công bố thành phần loài tôm Atyidae của Nhật Bản bao

gồm 11 loài và phân loài thuộc 4 giống (Atya, Paratya, Caridina,

Neocaridina). Trong đ giống Caridina chiếm nhiều loài nhất (5 loài) còn c c

giống kh c c số loài ít h n. Về khu hệ tôm Atyidae Nhật Bản gần đây còn c

nhiều công trình nghi n cứu của Cai Shigemitsu Kiyoshi (2006) tu chỉnh

phân lo i học một số loài tôm Caridina Nhật Bản do Stimpson (1860) công bố

tr ớc đây [26], [27].

T i Philippin từ nửa đầu thế kỷ XX đã c nhiều công trình nghi n cứu

về tôm Atyidae trong đ phải kể đến c c công trình của Blanco (1935 1939)

và gần đây là công trình của Chace (1997) công bố c c kết quả nghi n cứu

tôm Atyidae của chuyến khảo s t Albatros (1907-1910) t i Philippines và

công trình nghi n cứu của Cai (2004) với 41 loài tôm thuộc c c giống

Atyoida, Atyopsis và Caridina trong đ nhiều nhất là giống Caridina (38

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!