Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Trồng Rừng Thâm Canh Đến Cấu Trúc Sinh Trưởng Và Năng Suất Của Loài Keo Tai Tượng Tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Thạch Thành Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ
THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH ĐẾN CẤU TRÚC,
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GỖ CỦA LOÀI KEO TAI
TƯỢNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH
THÀNH, TỈNH THANH HÓA
NGÀNH: LÂM SINH
MÃ NGÀNH: 7620205
Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Mạnh Hưng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thảo
Khóa học : 2016-2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện Khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên, các cơ quan đơn vị, bạn bè
và gia đình.
Tôi chân thành cám ơn quý Thầy, Cô trong khoa Lâm Học, Trường Đại học
Lâm nghiệp đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm tôi học tập tại trường. Với
vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình
nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách
vững chắc và tự tin.
Để hoàn thành khóa luận này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS
Bùi Mạnh Hưng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết báo cáo tốt nghiệp.
Tôi chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy tỉnh Phú Thọ đã
cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập tại địa phương và đã giúp đỡ tôi trong
quá trình thu thập số liệu.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên khoa học,
do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không
thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của quý Thầy Cô để tôi học thêm được nhiều kinh nghiệm hơn trong lĩnh vực
nghiên cứu này.
Xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Thị Thảo
ii
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN............................................................................................................ i
MỤC LỤC................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................3
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.....................................................................3
1.1.1. Ảnh hưởng của biện pháp bón phân đến sinh trưởng và chất lượng rừng
trồng .....................................................................................................................3
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................................4
1.2.1. Ảnh hưởng của biện pháp bón phân đến sinh trưởng và chất lượng rừng
trồng .....................................................................................................................4
Chương II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. ......................................................................................10
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................10
2.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................10
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................10
2.4.1. Phương pháp kế thừa ...............................................................................10
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................10
2.4..3. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu. .................................................12
Chương III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI....14
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Thạch Thành..............................14
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................14
3.1.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................14
3.1.1.2. Địa hình.................................................................................................14
3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn...................................................................................15
3.2. Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội................................................................16
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động.........................................................................16
3.2.1.3.Lao động ....................................................................................................19
3.2.2.Những đặc điểm chính về y tế, giáo dục ...................................................19
iii
Chương IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................22
4.1. Sinh trưởng của rừng 3 tuổi............................................................................22
4.1.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng và trữ lượng rừng trồng ...................................22
4.1.2. Phân bố số cây theo cỡ kính N/D1.3 ........................................................24
4.1.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao Hvn...................................................28
4.1.4. So sánh chất lượng cây rừng giữa 3 công thức bón phân .......................31
4.2. Đề xuất biện pháp lâm sinh áp dụng vào rừng keo lai tại khu vực nghiên cứu
...............................................................................................................................31
4.2.1. Giai đoạn vườn ươm.................................................................................32
4.2.2. Quá trình chăm sóc bảo vệ rừng trong giai đoạn còn non (dưới 3 tuổi):32
4.2.3. Quá trình chăm sóc bảo vệ rừng trong giai đoạn từ 3 – 5 tuổi. ..............34
4.2.4. Quá trình chăm sóc bảo vệ rừng trong giai đoạn từ 5 tuổi trở đi. .........34
Chương V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ..........................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................38