Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Chế Biến Đá Vôi Đến Môi Trường Tại Mỏ Đá Vôi Tà Lài Xã Tân Mỹ Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
942

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Chế Biến Đá Vôi Đến Môi Trường Tại Mỏ Đá Vôi Tà Lài Xã Tân Mỹ Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

ĐINH HOÀNG NGUYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI

THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƢỜNG TẠI MỎ ĐÁ

VÔI TÀ LÀI, XÃ TÂN MỸ, HUYỆN VĂN LÃNG,

TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGÔ DUY BÁCH

Hà Nội, 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn

toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài

liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc./.

Hà Nội, tháng năm 2019

Tác Giả

Đinh Hoàng Nguyên

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, luận văn của tôi đã được hoàn

thành. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ

nhiệt tình của ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa

sau Đại học, cùng sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong khoa Môi trường

đã giúp tôi hoàn thành khóa học của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

tới thầy giáo TS.Ngô Duy Bách đã rất tận lòng hướng dẫn tôi trong quá trình

nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Nhân dịp này tôi cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên

động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, xin chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công

trong sự nghiệp trồng người, trong nghiên cứu khoa học./.

Tác giả

Đinh Hoàng Nguyên

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT............................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ........................................................ viii

MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................3

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.......................................3

1.1.1. Các khái niệm cơ bản...............................................................................3

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu....................................................4

1.2. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi LVLXD trên thế giới và Việt Nam ......9

1.2.1. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng trên thế giới....9

1.2.2. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi tại Việt Nam ......................................9

1.3. Tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi ...............17

1.3.1. Tác động do bụi, khí độc, tiếng ồn và độ rung ......................................17

1.3.2. Tác động do nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt .....................19

1.3.3. Tác động đến môi trường đất.................................................................20

1.3.4. Tác động của chất thải rắn và chất thải nguy hại .................................20

1.3.5. Tác động đến hệ sinh thái ......................................................................21

1.3.6. Tác động do các rủi ro và sự cố môi trường .........................................21

1.4. Các nguồn tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi

trong giai đoạn vận hành tại mỏ đá vôi Tà Lài ....................................................23

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................26

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................26

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................26

2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..........................................................27

2.3. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................27

2.3.1. Tình hình khai thác và chế biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài.................27

iv

2.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác,chế biến đá vôi tại mỏ đá

vôi Tà Lài đến môi trường ...............................................................................27

2.2.3. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác,chế

biến đá vôi đến môi trường ..............................................................................27

2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................27

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp......................................27

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp .......................................28

2.4.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích ...........................................................29

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu .....................................................................34

2.4.5. Phương pháp đối chiếu, so sánh............................................................34

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VĂN

LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN ....................................................................................35

3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................35

3.2. Vị trí địa lý ....................................................................................................35

3.3. Địa hình .........................................................................................................36

3.4. Khí hậu ..........................................................................................................36

3.4.1. Nhiệt độ không khí .................................................................................37

3.4.2. Độ ẩm không khí ....................................................................................37

3.4.3. Mưa ........................................................................................................38

3.4.4. Chế độ nắng ...........................................................................................40

3.4.5. Bốc hơi ...................................................................................................41

3.4.6. Dông nhiệt..............................................................................................41

3.4.7. Chế độ gió ..............................................................................................42

3.4.8. Các dạng thời tiết đặc biệt.....................................................................43

3.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.................................................................44

3.5.1. Tài nguyên đất........................................................................................44

3.5.2. Tài nguyên rừng .....................................................................................45

3.5.3. Tài nguyên nước.....................................................................................45

3.5.4. Tài nguyên khoáng sản ..........................................................................46

3.6. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế........................................................46

v

Chƣơng 4 .................................................................................................................50

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN ...........................................................50

4.1. Tình hình khai thác và chế biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài........................50

4.1.1. Vị trí khu vực..........................................................................................50

4.1.2. Trữ lượng khai thác................................................................................54

4.1.3. Phương pháp khai thác. .........................................................................55

4.1.4. Công nghệ khai thác, chế biến...............................................................59

4.1.5. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận

hành..................................................................................................................61

4.2. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài

đến môi trường .....................................................................................................63

4.2.1. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường

nước..................................................................................................................63

4.2.2. Chất lượng môi trường không khí..........................................................70

4.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường và

sức khoẻ dân cư qua ý kiến của người dân......................................................79

4.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước.........................................................82

4.3.2. Đối với đơn vị hoạt động khoáng sản ....................................................82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................93

PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN...................................................96

PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN.....................................................................97

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

BYT Bộ Y Tế

BVMT Bảo vệ môi trường

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CTCP Công ty cổ phần

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

HTKT Hệ thống khai thác

ÔNMT Ô nhiễm môi trường

QCVN Quy chuẩn quốc gia Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT Tài nguyên Môi trường

TSP Tổng bụi lơ lửng

VLXD Vật liệu xây dựng

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Trữ lượng và phân bố đá xây dựng tại Việt Nam............................... 10

Bảng 2.1: Bảng thống kê đối tượng, số lượng, nội dung phiếu điều tra ............. 29

Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nước........................ 30

Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí................ 32

Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm.......................................... 37

Bảng 3.2: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm.............................. 38

Bảng 3.3: Lượng mưa trung bình tháng trong năm ............................................ 39

Bảng 3.4: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm...................................... 40

Bảng 3.5: Số ngày có dông nhiệt trong năm....................................................... 41

Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu kết quả khai thác..................................................... 52

Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả tính trữ lượng......................................................... 55

Bảng 4.3: Các thông số của hệ thống khai thác .................................................. 58

Bảng 4.4: Tổng hợp các thông số khoan, nổ mìn ............................................... 60

Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường........................................... 63

nước mặt tại suối cầu Bắc Hang Chui................................................................. 63

Bảng 4.6: Kết quả phân tích thành phần nước thải............................................. 67

điểm cuối bể xử lý nước thải sinh hoạt ............................................................... 67

Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí môi trường không

khí khu vực sản xuất............................................................................................ 72

Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh...... 73

Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả phỏng vấn người dân............................................. 79

về ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường............ 79

Bảng 4.10: Ý kiến của người dân về nguyên nhân gây ...................................... 80

ô nhiễm môi trường tại địa phương..................................................................... 80

Bảng 4.11: Tình trạng sức khỏe của người dân .................................................. 81

trên địa bàn thôn Tà Lài xã Tân Mỹ.................................................................... 81

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu....................................................................................... 33

Hình 3.1: Hoa gió từ tháng 1 đến tháng 6 tại trạm khí tượng Thất Khê - Lạng

Sơn....................................................................................................................... 42

Hình 3.2: Hoa gió từ tháng 7 đến tháng 12 tại trạm khí tượng Thất Khê - Lạng

Sơn....................................................................................................................... 43

Hình 4.1: Vị trí khu vực mỏ ................................................................................ 51

Hình 4.2: Hiện trạng khai thác đá tại mỏ ............................................................ 59

Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ chế biến đá làm VLXD ........................................... 61

Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống tưới nước dập bụi tại trạm nghiền ............................. 62

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện hàm lượng TSS ........................................................ 65

Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng COD ...................................................... 66

Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD5 .................................................... 66

Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng pH.......................................................... 68

Hình 4.9: Biều đồ thể hiện hàm lượng BOD5 ..................................................... 69

Hình 4.10: Biều đồ thể hiện hàm lượng TDS ..................................................... 69

Hình 4.11: Biều đồ thể hiện hàm lượng Colifrom .............................................. 70

Hình 4.12: Vị trí lấy mẫu không khí ................................................................... 71

Hình 4.13: Biều đồ thể hiện hàm lượng Bụi ....................................................... 75

Hình 4.14: Biều đồ thể hiện hàm lượng NOx ...................................................... 76

Hình 4.15: Biều đồ thể hiện hàm lượng SO2....................................................... 77

Hình 4.16: Biều đồ thể hiện hàm lượng CO ....................................................... 77

Hình 4.17: Biểu đồ thể hiện độ ồn ...................................................................... 78

Hình 4.18: Hệ thống phun nước tại trạm đập – Giảm thiểu ô nhiễm bụi ........... 84

Hình 4.19: Xe chở nước tưới đường – Giảm thiểu ô nhiễm bụi........................ 84

Hình 3.20: Trồng cây xanh khu vực quanh mỏ................................................... 88

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý hết sức thuận lợi.

Nằm ở cửa ngõ nối Trung Quốc với các nước ASEAN, là điểm đầu của Việt Nam

trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải

Phòng - Quảng Ninh (hành lang kinh tế được đánh giá là có tiềm năng phát triển

nhất), tỉnh Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 150km, cách thành phố Nam Ninh 180

km với hệ thống đường giao thông thuận lợi, địa hình các tuyến đường tương đối

bằng phẳng không chỉ thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa xuất - nhập khẩu.

Về hạ tầng đô thị, bên cạnh việc đồng bộ hóa, hiện đại hóa hệ thống trung

tâm thương mại, du lịch và kinh tế cửa khẩu, nâng cấp hoàn thiện hệ thống

đường giao thông, xây dựng mới và đưa vào sử dụng các khu công nghiệp và

các vùng kinh tế, các đô thị và các khu dân cư nông thôn. Đáng kể đến là dự

kiến thành phố Lạng Sơn sẽ mở rộng phát triển lên đô thị loại II đến năm 2020,

thị trấn Đồng Đăng đã được công nhận là đô thị loại IV; Lạng Sơn phấn đấu đến

năm 2020 mức bình quân sàn nhà trên đầu người là 25 m

2

/người (Theo Chương

trình phát triển nhà tăng 5 m2

/người so với năm 2015), tỷ lệ dân số thành thị

tăng lên 38-40%. Một số dự án lớn sẽ được đầu tư xây dựng như công trình

đường cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn; Thủy lợi Bản Lải; Các khu công nghiệp

Hồng Phong, Đồng Bành; các cụm công nghiệp; các dự án trong khu kinh tế của

khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn. Đây là cơ hội lớn cho hoạt động khai thác khoáng

sản đá vôi làm VLXD Lạng Sơn phát triển để cung ứng kịp thời cho nhu cầu

VLXD địa phương.

Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây

dựng thông thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được

UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 37/2016/QĐ-UBND ngày 30/8/2016,

trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn chỉ có mỏ đá vôi Tà

1

Lài được UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác với sản phẩm chính là đá vôi

làm vật liệu xây dựng thông thường, hằng năm mỏ đã cung cấp một khối lượng

lớn đá vôi cho các xã, huyện và thành phố Lạng Sơn. Hoạt động khai thác, chế

biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài của Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng và Kinh

doanh tổng hợp - VVMI đã tạo việc làm, thu nhập cho người dân địa phương,

đóng góp xây dựng hạ tầng kỹ thuật: đường sá, cầu cống,... công trình công

cộng: trường học, nhà trẻ... và đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua các

khoản tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, thuế, phí.... Bên cạnh những lợi ích

nêu trên, thì hoạt động khai thác đá vôi cũng tác động tiêu cực đến môi trường

kinh tế - xã hội: mất an ninh trật tự xã hội, gia tăng lưu lượng các phương tiện

giao thông, sức khỏe của người dân,... chất lượng môi trường, hệ sinh thái tại

khu vực và xung quanh khu vực khai thác, chế biến đá vôi. Xuất phát từ một số

vấn đề thực tiễn trên và để phát triển bền vững ngành khai khoáng gắn liền với

bảo vệ, cải thiện môi trường, cảnh quan trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Văn

Lãng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động

khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường tại mỏ đá vôi Tà Lài, xã Tân Mỹ,

huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”.

2. Ý nghĩa của đề tài

2.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu

- Áp dụng và bổ sung và phát huy các kiến thức đã học vào thực tiễn;

- Nâng cao hiểu biết về kiến thức môi trường và các phương pháp đánh

giá hiện trạng môi trường;

- Bổ sung tư liệu, kinh nghiệm, kỹ năng thực hành cho việc học tập và

nghiên cứu.

2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Nắm được ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi tới môi

trường nước, không khí để từ đó giúp cho các đơn vị tổ chức khai thác, chế biến

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Chế Biến Đá Vôi Đến Môi Trường Tại Mỏ Đá Vôi Tà Lài Xã Tân Mỹ Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn | Siêu Thị PDF