Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của gió cạnh tới đặc tính khí động của máy bay trong quá trình hạ cánh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
----------------------------------
NGUYỄN ĐÌNH SƠN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ CẠNH
TỚI ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG CỦA MÁY BAY
TRONG QUÁ TRÌNH HẠ CÁNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
----------------------------------
NGUYỄN ĐÌNH SƠN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ CẠNH
TỚI ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG CỦA MÁY BAY
TRONG QUÁ TRÌNH HẠ CÁNH
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực
Mã số: 62 52 01 16
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS Phạm Vũ Uy
2. GS. TSKH Nguyễn Đức Cương
Hà Nội - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu và các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, chưa từng được
ai công bố ở trong bất kỳ công trình nào khác.
NGHIÊN CỨU SINH
Nguyễn Đình Sơn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn hai Thầy giáo:
- PGS. TS. Phạm Vũ Uy
- GS. TSKH. Nguyễn Đức Cương
đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn
thành được luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự; Viện
Tên lửa; Học viện Phòng không-Không quân; Viện Kỹ thuật Quân sự PK-KQ;
Học viện Kỹ thuật Quân sự; Phòng ĐCTBPL-Viện Tên lửa; Trung tâm DASIĐH Bách khoa Hà Nội và Phòng MBĐC-Viện Kỹ thuật Quân sự PK-KQ đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy giáo Trong Viện Tên lửa, các
đồng chí trong các cơ quan quản lý của Viện Tên lửa, Phòng Đào tạo và Ban
sau đại học-Viện KH & CN Quân sự đã cho tôi những lời khuyên quý báu,
những điều kiện thực hiện các học phần và luận án tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn và đồng nghiệp đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.
Nghiên cứu sinh
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng xiv
Danh mục các hình vẽ, đồ thị xv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. Tổng quan về ảnh hưởng của gió cạnh đến đặc tính khí
động của máy bay, các phương pháp nghiên cứu 8
1.1. Một số đặc điểm dòng khí chảy bao ở vùng vận tốc nhỏ khi có ảnh
hưởng của gió cạnh 8
1.2. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của gió cạnh tới đặc tính khí
động của máy bay ở vùng vận tốc nhỏ 9
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 9
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 13
1.3. Tổng quan các phương pháp xác định đặc tính khí động của máy
bay 14
1.3.1. Xác định đặc tính khí động của máy bay bằng phương pháp giải
tích 15
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm. 15
1.3.3. Xác định đặc tính khí động của máy bay bằng phương pháp số 17
1.4. Các nội dung đề tài cần nghiên cứu và phương pháp thực hiện 21
1.4.1. Các nội dung đề tài cần nghiên cứu 21
1.4.2. Lựa chọn phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu 22
Kết luận chương 1 28
CHƯƠNG 2. Mô hình bài toán xác định đặc tính khí động của máy
bay 29
iv
2.1. Mô hình toán xác định đặc tính khí động của máy bay bằng
phương pháp xoáy rời rạc, phi tuyến trong dòng chảy bao dừng 29
2.1.1. Mô hình tính toán theo sơ đồ cánh phẳng đơn 29
2.1.2. Mô hình toán xây dựng bằng phương pháp xoáy rời rạc cho
máy bay có cấu hình không gian phức tạp 31
2.1.3. Áp dụng mô hình toán xác định một số đặc tính khí động của
máy bay L-39 bằng phương pháp xoáy rời rạc 36
2.2. Phương pháp xác định đặc tính khí động của máy bay bằng Ansys 38
2.2.1. Phương pháp giải số ứng dụng trong Ansys 38
2.2.2. Phương pháp giải bài toán xác định một số đặc tính khí động
của máy bay bằng Ansys 40
2.3. Kết quả khảo sát đặc tính lực nâng của máy bay L-39 bằng
phương pháp xoáy rời rạc và bằng Ansys. Một số nhận xét, đánh
giá 45
Kết luận chương 2 49
CHƯƠNG 3. Xây dựng mô hình toán xác định đặc tính khí động của
máy bay với cấu hình cất, hạ cánh 50
3.1. Xây dựng mô hình không gian bài toán chảy bao cánh nâng cơ sở
có tính đến trượt cạnh bằng phương pháp xoáy rời rạc 50
3.2. Xây dựng mô hình toán xác định đặc tính khí động của máy bay
với cấu hình cất, hạ cánh bằng phương pháp xoáy rời rạc 64
3.2.1. Nguyên tắc ghép nối không đồng phẳng 64
3.2.2. Xây dựng mô hình cánh tà ở vị trí thả 66
3.2.3. Xây dựng mô hình càng ở vị trí thả 67
3.3. Khảo sát đặc tính lực nâng Cy máy bay L-39 khi hạ cánh với cấu
hình cất, hạ cánh bằng phương pháp xoáy rời rạc và bằng Ansys 69
Kết luận chương 3 72
v
CHƯƠNG 4. Nghiên cứu ảnh hưởng của gió cạnh đến đặc tính khí
động của máy bay trong quá trình hạ cánh 73
4.1. Khảo sát ảnh hưởng của gió cạnh đến một số đặc tính khí động
của máy bay L-39 khi hạ cánh. Xây dựng mối liên hệ cân bằng
giữa các góc điều khiển với góc trượt cạnh 73
4.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của gió cạnh đến một số đặc tính khí động
của máy bay L-39 khi hạ cánh 73
4.1.2. Xây dựng mối liên hệ cân bằng giữa các góc điều khiển cánh lái
hướng δH và cánh lái liệng δL với góc trượt cạnh β khi hạ cánh 78
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của gió cạnh phụ thuộc vào vận tốc hạ
cánh. Xây dựng miền vận tốc an toàn cho máy bay L-39 khi hạ
cánh có trượt cạnh 83
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của gió cạnh phụ thuộc vào vận tốc hạ
cánh 83
4.2.2. Xây dựng miền vận tốc an toàn cho máy bay L-39 khi hạ cánh
có trượt cạnh 85
4.3. Khảo sát ảnh hưởng của gió cạnh đến quĩ đạo hạ cánh của máy
bay. Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của gió cạnh 87
4.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của gió cạnh đến quĩ đạo hạ cánh của máy
bay 87
4.3.2. Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của gió cạnh đến quá trình
hạ cánh của máy bay 96
Kết luận chương 4 98
KẾT LUẬN 99
Danh mục các công trình khoa học đã công bố 101
Tài liệu tham khảo 102
Phụ lục 112
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
a Vận tốc âm thanh [m/s];
[Ae] Ma trận phần tử;
aij Các giá trị trong các ma trận hệ số;
k 1pp 1
k
a
Các hệ số của phương trình đảm bảo không chảy thấu;
ax , ay Gia tốc tiếp đất theo chiều ngang và chiều thẳng đứng của
máy bay khi hạ cánh [m/s2
];
b Dây cung trung bình cánh;
bi Điều kiện ban đầu thay đổi có tính đến các yếu tố điều
chỉnh đối với nút i;
BT Chỉ số chỉ trường hợp bay thử nghiệm máy bay;
bk Dây cung cánh tại mặt cắt k [m];
( )
pp 1
b
Dây cung trung bình của tứ giác khảo sát;
bm Dây cung mút cánh [m];
bo Dây cung gốc cánh [m];
bpp1m Chiều dài không thứ nguyên của phần tử mặt nâng m của
máy bay (theo trục 0x);
pp 1 B s
Tích vô hướng của véc tơ đơn vị dòng không nhiễu động và
véc tơ pháp tuyến với mặt nâng cơ sở tại các điểm kiểm tra;
Cx Hệ số lực cản;
Cy Hệ số lực nâng;
Cz Hệ số lực cạnh;
z x my C ,m , Đạo hàm của hệ số lực cạnh, mô men nghiêng cánh và mô
men hướng theo góc trượt cạnh [1/rad];
H H H
z x my C ,m ,
Đạo hàm của hệ số lực cạnh, mô men nghiêng cánh và mô
men hướng theo góc nghiêng cánh lái hướng [1/rad];
C Hệ số tức thời và hệ số trung bình đối với biến ;
vii
pp 1 C
Tích vô hướng của véc tơ đơn vị của dòng không nhiễu động
với véc tơ pháp tuyến của mặt nâng tại các điểm kiểm tra;
F Ngoại lực tác động lên một đơn vị khối lượng [N];
Fs Lực ma sát [N];
g Gia tốc trọng trường [m/s2
];
G Trọng lượng máy bay [kg];
h Độ cao của máy bay trong quĩ đạo khi hạ cánh [m];
i Chỉ số nút thứ i;
ix, iy, iz bán kính mô men quán tính;
Jx, Jy, Jz Mô men quán tính khối lượng;
(i , j, k ) Véc tơ đơn vị hệ trục tọa độ 0xyz;
k Chỉ số chỉ các mặt cắt dọc trên cánh;
k-ε, k-Ω Mô hình chảy rối k-ε, k-Ω;
L Sải cánh [m];
LMB Sải cánh máy bay thực [m];
LTN Sải cánh của mô hình trong phòng thí nghiệm [m];
L-39 Ký hiệu máy bay huấn luyện hai buồng lái;
Lth Chiều dài thân máy bay [m];
lo Độ dài dây xoáy [m];
k 1
0 k
l
Độ dài dây xoáy ngang [m];
k 1
0 k
l
Độ dài dây xoáy dọc [m];
( )
pp 1
l
Sải trung bình của tứ giác khảo sát [m];
k 1
k
cos(l, x)
Cosin chỉ hướng đoạn xoáy ngang theo trục 0x;
1k
k
cos(l, x)
Cosin chỉ hướng đoạn xoáy dọc theo trục 0x;
M Số Mach;
m Tứ giác nâng cơ sở thứ m;
viii
Mx Mô men nghiêng cánh [Nm];
My Mô men hướng [Nm];
Mz Mô men chúc ngóc [Nm] ;
mx Hệ số mô men nghiêng cánh;
my Hệ số mô men hướng ;
mz Hệ số mô men chúc ngóc;
M(xo,yo,zo) Tọa độ điểm M trong không gian lân cận cánh;
Mx(δ) Mô men nghiêng cánh do trượt cạnh gây ra [Nm];
My(δ) Mô men hướng do trượt cạnh gây ra [Nm];
My(δL) Mô men hướng do lệch cánh lái liệng gây ra [Nm];
mx(δ) Hệ số mô men nghiêng cánh do gió cạnh gây ra;
my(δ) Hệ số mô men hướng do gió cạnh gây ra;
N Số dải xoáy trên tấm nâng cơ sở;
n Số các sợi xoáy ngang trên mỗi dải xoáy;
Nm Số dải xoáy dọc trên tứ giác thứ m;
nm Số xoáy ngang trong từng dải xoáy trên tứ giác thứ m;
nI
, nII, n'II Lần lượt là số tiết diện dùng để mô hình hóa các dây xoáy
tự do trong hệ I, II và II';
n m véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa tứ giác khảo sát;
Oxyz Hệ trục tọa độ liên kết không tiêu chuẩn (có trục Ox ngược
với trục Ox trong hệ trục tọa độ thuận);
p Chỉ số điểm được kiểm tra thuộc mặt cắt dọc p;
po Áp suất dòng không nhiễu động [Pa];
pH Áp suất môi trường [Pa];
pPQT, pQRT Nửa chu vi các tam giác PQT, QRT thuộc tứ giác khảo sát
PQRT [m];
r Các yếu tố điều chỉnh;
Re Số Rây-non;
ix
S Diện tích cánh nâng [m2
];
SS Sai số;
S, SMB, STN Tỷ số giữa vận tốc âm thanh a và độ nhớt động ν của
không khí, S=a/ν [1/m];
S Điều kiện ban đầu (nguồn) của biến ;
1k
0 k 1
S
Diện tích tứ giác khảo sát;
s Khoảng cách máy bay từ độ cao khảo sát ban đầu đến điểm
đang khảo sát [m];
sign() Hàm dấu của góc trượt cạnh ;
T Nhiệt độ tuyệt đối [K];
TN Chỉ số chỉ trường hợp thử nghiệm trên mô hình trong ống
khí động;
To Nhiệt độ tuyệt đối ở điều kiện tiêu chuẩn, To=273,15 [K];
t Nhiệt độ lưu chất [oC];
tH Nhiệt độ môi trường [oC];
td Chỉ số chỉ tỷ lệ tương đối;
U, Vận tốc của lưu chất [m/s];
Uo Vận tốc dòng không nhiễu động [m/s];
uo Vận tốc dòng chảy không nhiễu động dạng không thứ
nguyên;
uo Véc tơ đơn vị dòng không nhiễu động;
ud1,ud2 Véc tơ chỉ phương của các đường pháp tuyến d1, d2;
u PQ , u PT Véc tơ chỉ phương của đoạn xoáy PQ, PT;
V Vận tốc bay [m/s];
Vx Vận tốc theo chiều ngang khi máy bay hạ cánh [m/s];
Vy Vận tốc theo chiều thẳng đứng khi máy bay hạ cánh [m/s];
Vxi; Vyi; Vzi Các thành phần vận tốc tại nút i;
x
Vxi Vyi Vzi , ,
Các giá trị vận tốc xấp xỉ tại nút i theo phương x, y, z;
W Vận tốc nhiễu động; cường độ gió cạnh [m/s];
Wx, Wy, Wz Các thành phần của vận tốc nhiễu động [m/s];
W
e Hàm bổ sung đặc biệt cho các phần tử e;
X Lực cản [N];
xF, zF Tọa độ tiêu điểm khí động theo trục 0x và 0z [m];
xµk, yµk, zµk Tọa độ đầu mút các xoáy [m];
k 1
0
k 1
0
k 1
0
x , y , z
Tọa độ điểm giữa xoáy ngang [m];
1k
k
1k
k
1k
k
x , y , z
Tọa độ điểm giữa các đoạn xoáy dọc trên cánh [m];
pp 1
0
pp 1
0
pp 1
0
x , y , z
Tọa độ các điểm kiểm tra [m];
x1 ; y1 ; z1 Ký hiệu tọa độ véc tơ chỉ phương của đoạn xoáy PQ;
x2 ; y2 ; z2 Ký hiệu tọa độ véc tơ chỉ phương của đoạn xoáy PT;
xm ; ym ; zm Ký hiệu tọa độ của véc tơ pháp tuyến mặt phẳng chứa tứ
giác khảo sát;
1
1
x1, y , z Tọa độ đầu mút dây xoáy dạng không thứ nguyên;
2
2
x2 , y , z Tọa độ cuối dây xoáy dạng không thứ nguyên;
Y Lực nâng [N];
Z Lực cạnh [N];
Zβ Lực cạnh do trượt cạnh gây ra [N];
Γ Lưu số vận tốc dạng không thứ nguyên;
+ Lưu số vận tốc [m2
/s];
k 1
k
Lưu số vận tốc xoáy ngang liên kết [m2
/s];
p 1
pm
Lưu số vận tốc xoáy ngang liên kết mặt nâng thứ m [m2
/s];
1k
k
Lưu số vận tốc xoáy dọc liên kết [m2
/s];
xi
1p
pm
Lưu số vận tốc xoáy dọc liên kết mặt nâng thứ m [m2
/s];
Hệ số khuyếch tán;
ΔCy_td Sai số tương đối hệ số lực nâng Cy giữa hai bước tính;
(p)
m l Bề rộng không thứ nguyên của phần tử mặt nâng thứ m của
máy bay (theo trục Oz);
Δs Độ lệch tính toán giữa hai bước tính;
Δα Lượng thay đổi góc tấn giữa hai bước tính [rad];
Δ Lượng thay đổi góc trượt cạnh giữa hai bước tính [rad];
(1) k Lưu số vận tốc của xoáy dọc tự do vùng I;
,( )' (2) (2)
Lưu số vận tốc của các xoáy ngang tự do vùng II và II';
p Tải khí động dạng không thứ nguyên;
p 1
p p
Tải khí động ngang dạng không thứ nguyên;
1p
p p
Tải khí động dọc dạng không thứ nguyên;
Biến trong các ma trận;
Ψ Góc hướng quĩ đạo [rad];
Ωx1, Ωy1, Ωz1 Góc giữa véc tơ chỉ phương i , j và k của các trục tọa độ
0x, 0y và 0z với véc tơ chỉ phương của đường pháp tuyến
với xoáy ngang;
Ωx2, Ωy2, Ωz2 Góc giữa véc tơ chỉ phương i , j và k của các trục tọa độ
0x, 0y, 0z với VTCP của đường pháp tuyến với xoáy dọc;
α Góc tấn [rad];
αs Góc tấn tại bước tính s [rad];
Góc trượt cạnh [rad];
βi Góc trượt cạnh tại bước tính i [rad];