Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Độ Tàn Che Tới Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Dẻ Ăn Quả Castanopsis Boisii Hickel Et A Camus Tái Sinh Tại Xã Hoàng Hoa Thám Chí Linh Hải Dương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ TÀN CHE TỚI ĐẶC ĐIỂM
SINH TRƢỞNG CỦA DẺ ĂN QUẢ (Castanopsis boisii Hickel et
A.Camus) TÁI SINH TẠI XÃ HOÀNG HOA THÁM-CHÍ LINH-HẢI
DƢƠNG
NGÀNH : QLTNR
MÃ NGÀNH: 302
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Kiều Thị Dương
Sinh viên thực hiện : Phạm Duy Khánh
Mã sinh viên : 1153020491
Lớp : 56A – QLTNR
Khoá học : 2011 - 2015
Hà Nội, 2015
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học đến nay,
em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và
bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa
Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã
cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu
cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Và đặc biệt, Khoa đã tổ
chức cho chúng em đƣợc tiếp cận với đề tài mà theo em là rất hữu ích đối với
sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng cũng nhƣ tất cả các sinh viên thuộc
các chuyên ngành Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng khác.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Kiều Thị Dƣơng đã trực tiếp hƣớng
dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt
quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hƣởng của độ tàn che tới đặc điểm sinh trƣởng của Dẻ ăn quả
(Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) tái sinh tại xã Hoàng Hoa ThámChí Linh –Hải Dƣơng”. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô.
Xin gửi tới Ban quản lý rừng Bắc Chí Linh thuộc Ban quản Lý rừng
tỉnh Hải Dƣơng lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác
giả thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng nhƣ những tài liệu nghiên cứu cần thiết
liên quan tới đề tài tốt nghiệp.
Bài thu hoạch đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tuần. Bƣớc
đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học,
kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi
những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận đƣợcnhững ý kiến đóng
góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em
trong lĩnh vực này đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý
Thầy Cô trong Khoa quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng thật dồi dào sức
khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt
kiến thức cho thế hệ mai sau.
Xin trân trọng cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
PHẠM DUY KHÁNH
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 4
1.1. Trên thế giới............................................................................................... 4
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 7
1.2.1. Đặc điểm hình thái và sinh thái của Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii
Hickel et A.Camus)........................................................................................... 7
1.2.2. Một số công trình trong nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề
tài....................................................................................................................... 8
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 12
2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 12
2.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 12
2.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 12
2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu................ 13
2.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu ......... 12
2.4.3. Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu ................... 13
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ tàn che và một số yếu tố lập địa tới tái
sinh dẻ ăn quả.................................................................................................. 13
2.4.5. Đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng Dẻ tại khu vực nghiên cứu ... 13
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu ............................................ 13
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .............................................................. 13
2.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 21
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 23
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 23
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 23
3.1.2. Địa hình................................................................................................. 23
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 24
3.1.4. Thủy văn................................................................................................ 24
3.1.5. Các nguồn tài nguyên trên địa bàn khu vực.......................................... 24
3.2. Kinh tế xã hội........................................................................................... 26
3.2.1. Dân số, lao động, dân tộc và phân bố dân cƣ ....................................... 26
3.2.2. Văn hóa xã hội ...................................................................................... 26
3.2.3. Y tế, giáo dục ........................................................................................ 27
3.2.4. Cơ sở hạ tầng......................................................................................... 27
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 30
4.1. Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu...................................... 30
4.1.1. Điều kiện địa hình ................................................................................. 30
4.1.2. Điều kiện khí hậu ................................................................................. 31
4.1.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng............................................................................ 32
4.2. Đặc điểm cấu trúc rừng Dẻ khu vực nghiên cứu ..................................... 34
4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................ 34
4.2.2. Đặc điểm cấu trúc cây bụi thảm tƣơi .................................................... 37
4.3. Đặc điểm cấu trúc cây tái sinh ................................................................. 41
4.3.1. Liên hệ giữa các đặc điểm cây tái sinh ................................................. 44
4.4. Ảnh hƣởng của độ tàn che tới một số đặc điểm sinh trƣởng của cây tái
sinh .................................................................................................................. 45
4.4.1. Liên hệ giữa độ tàn che tới đƣờng kính gốc cây dẻ tái sinh ................. 45
4.4.2. Liên hệ giữa độ tàn che tới chiều cao cây dẻ tái sinh ........................... 47
4.4.3. Liên hệ giữa độ tàn che và đƣờng kính tán (Dt) cây dẻ tái sinh ........... 48
4.5. Đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng Dẻ khu vực nghiên cứu ........... 50
4.5.1. Điều chỉnh độ tàn che phù hợp với tái sinh dẻ ăn quả .......................... 50
4.5.2. Tạo phân bố tái sinh đều trên mặt đất................................................... 50
4.5.3. Chăm sóc rừng dẻ hợp lý ...................................................................... 51
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ............................... 52
5.1. Kết luận .................................................................................................... 52
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 54
5.3. Khuyến nghị............................................................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Dịch nghĩa
C1.3 Chu vi tại vị trí 1.3m
CPtk Che phủ thảm khô
CPtt Che phủ thảm tƣơi
CPttcb Độ che phủ thảm tƣơi cây bụi
D1.3 Đƣờng kính ngang ngực hay đƣờng kính tại vị trí 1.3m
D0 Đƣờng kính gốc
Dt Đƣờng kính tán
Dtc Độ tàn che
Hdc Chiều cao dƣới cành
Hvn Chiều cao vút ngọn
ODB Ô dạng bản
OTC Ô tiêu chuẩn
T Tốt
TB Trung bình
TC Tàn che
TS Tái sinh
X Xấu
STT Số thứ tự