Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến môi trường đất, bỗ rễ, sinh trưởng và phát triển giống lúa khang dân 18 tại Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
166
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1832

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến môi trường đất, bỗ rễ, sinh trưởng và phát triển giống lúa khang dân 18 tại Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

---------o0o---------

ĐẶNG HOÀNG HÀ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC

ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, BỘ RỄ, SINH TRƯỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA KHANG DÂN 18

TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

THÁI NGUYÊN - 2017

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

---------o0o---------

ĐẶNG HOÀNG HÀ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC

ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, BỘ RỄ, SINH TRƯỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA KHANG DÂN 18

TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 62.62.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. Hoàng Văn Phụ

2. PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh

THÁI NGUYÊN - 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả

nêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên

cứu nào khác. Mọi trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng.

Ngày / 7 /2017

Nghiên cứu sinh

Đặng Hoàng Hà

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và cơ quan

nghiên cứu. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hoàng Văn Phụ,

PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh với cương vị là người hướng dẫn khoa học đã có

nhiều đóng góp to lớn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin

trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên,

Lãnh đạo và tập thể giảng viên phòng Đào tạo, Khoa Nông học trường Đại học

Nông Lâm và Khoa Quốc tế - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện về cơ sở vật

chất và tinh thần, thời gian để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình.

Tôi không thể hoàn thành luận án này nếu không có sự hỗ trợ của bố mẹ,

vợ, các con, và gia đình tôi về tinh thần và vật chất. Tôi cũng nhận được sự động

viên khích lệ của bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu của

mình.

Luận án này tôi xin dành thay lời cảm ơn tới tất cả các Thầy, Cô, đồng

nghiệp, bạn bè và gia đình với tình cảm trân trọng nhất.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó!

Thái Nguyên, ngày / 7 /2017

Nghiên cứu sinh

Đặng Hoàng Hà

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................xi

MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2

1.3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 2

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................... 2

1.4. Điểm mới của đề tài ....................................................................................... 3

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 4

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 4

1.2. Đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lý của bộ rễ lúa ................................. 4

1.2.1. Đặc điểm hình thái rễ................................................................................ 4

1.2.1.1. Hình thái rễ lúa........................................................................................ 5

1.2.1.2. Đặc điểm cấu tạo của rễ lúa .................................................................... 6

1.2.2. Đặc điểm sinh lý của bộ rễ lúa.................................................................. 8

1.2.2.1. Một số nghiên cứu về bộ rễ và chức năng hấp thụ nước ........................ 8

1.2.2.2. Rễ lúa và chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng........................................ 8

1.2.2.3. Rễ cây và chức năng neo giữ .................................................................. 9

1.2.3. Ảnh hưởng của yếu tố di truyền đến sinh lý rễ lúa................................... 9

1.2.4. Các đặc điểm hình thái và sinh lý của rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát

triển lúa.................................................................................................... 10

1.3. Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và chức năng sinh lý của

rễ lúa ....................................................................................................... 10

1.3.1. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước tới đất trồng lúa................................. 10

1.3.2. Ảnh hưởng của các chế độ nước tới phát triển rễ ..................................... 12

1.3.3. Ảnh hưởng của các chế độ nước tới sinh trưởng, năng suất lúa............... 14

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của rễ ........................................ 17

1.3.4.1. Yếu tố vật lý.......................................................................................... 17

1.3.4.2. Yếu tố hóa học ...................................................................................... 19

1.3.4.3. Kỹ thuật canh tác................................................................................... 25

iv

1.4. Mối liên hệ của rễ lúa với sinh trưởng và phát triển của lúa ...................... 29

1.4.1. Giai đoạn mạ ........................................................................................... 29

1.4.2. Mối liên hệ của rễ với đẻ nhánh và phát triển của thân lá ...................... 29

1.4.3. Mối quan hệ của rễ với các yếu tố cấu thành năng suất ......................... 31

1.4.3.1. Số nhánh hữu hiệu (số bông/khóm, số bông/m2

).................................. 31

1.4.3.2. Số hạt và tỷ lệ hạt chắc ......................................................................... 31

1.4.3.3. Khối lượng 1000 hạt ............................................................................. 32

1.4.3.4. Năng suất............................................................................................... 33

1.4.3.5. Hệ số kinh tế và tỷ lệ rễ/thân lá............................................................. 35

1.4.4. Mối quan hệ của rễ với khả năng chịu chống chịu ................................. 35

1.4.4.1. Chịu lạnh ............................................................................................... 35

1.4.4.2. Chịu hạn ................................................................................................ 36

1.4.4.3. Chịu úng................................................................................................ 37

1.4.4.4. Chống đổ ............................................................................................... 38

1.5. Kết luận rút ra từ phần tổng quan tài liệu ................................................... 39

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40

2.1. Đối tượng, phạm vi, địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................... 40

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 40

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 40

2.1.2.1. Nội dung:................................................................................................ 40

2.1.2.2. Địa điểm nghiên cứu: ............................................................................. 40

2.1.2.3. Thời gian thực hiện thí nghiệm.............................................................. 40

2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 40

2.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 41

2.3.1. Khung phương pháp nghiên cứu............................................................... 41

2.3.2. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 41

2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu và phân tích mẫu................................ 51

2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 54

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 55

3.1. Sự ảnh hưởng của chế độ nước khác nhau đến môi trường đất lúa............ 55

3.1.1. Chế độ nước ảnh hưởng đến dung trọng đất lúa..................................... 55

3.1.2. Chế độ nước ảnh hưởng đến vi sinh vật đất lúa...................................... 56

3.1.3. Chế độ nước ảnh hưởng đến hóa tính đất lúa ......................................... 58

v

3.2. Chế độ nước ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ lúa và mối quan hệ giữa

môi trường với sự phát triển của bộ rễ ở các chế độ nước khác nhau .... 62

3.2.1. Sinh trưởng của mạ dưới các chế độ nước khác nhau (thí nghiệm 1).... 62

3.2.2. Sinh trưởng của bộ rễ lúa sau cấy dưới các chế độ nước khác nhau (thí

nghiệm 2) ................................................................................................ 65

3.2.2.1. Số rễ ...................................................................................................... 65

3.2.2.2. Chiều dài rễ ........................................................................................... 66

3.2.2.3. Đường kính rễ ....................................................................................... 68

3.2.2.4. Khối lượng rễ qua các thời kỳ............................................................... 70

3.2.2.5. Phân bố rễ trong đất qua các thời kỳ..................................................... 72

3.2.3. Tương quan giữa môi trường đất với bộ rễ lúa......................................... 78

3.3. Ảnh hưởng của chế độ nước đến sinh trưởng của cây lúa và mối quan hệ giữa

các chỉ tiêu rễ với sinh trưởng của cây lúa ở các chế độ nước khác nhau

................................................................................................................. 84

3.3.1. Ảnh hưởng của chế độ nước đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa .......... 84

3.3.2. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến chiều cao của cây lúa ................. 85

3.3.3. Tích lũy chất khô của thân lúa ................................................................ 85

3.3.4. Tích lũy chất khô của lá lúa .................................................................... 87

3.3.5. Tổng tích lũy chất khô của lúa................................................................ 89

3.3.6. Tỷ lệ khối lượng rễ với khối lượng chất khô trên mặt đất...................... 90

3.3.7. Tương quan giữa sự phát triển của bộ rễ và sinh trưởng thân lá của lúa 92

3.4. Ảnh hưởng của chế độ nước khác nhau đến yếu tố cấu thành năng suất,

năng suất lúa và mối quan hệ giữa rễ với năng suất, sinh trưởng thân lá

với năng suất. ......................................................................................... 97

3.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa........................................................... 97

3.4.2. Năng suất lúa............................................................................................. 98

3.4.3. Tương quan giữa sự phát triển của rễ và các yếu tố cấu thành năng suất

lúa............................................................................................................ 99

3.4.4. Tương quan giữa sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất lúa... 107

3.5. Sự tương tác giữa chế độ nước và phương pháp làm cỏ ảnh hưởng đến bộ rễ

và sinh trưởng năng suất lúa (thí nghiệm 4). ........................................ 111

3.5.1. Số rễ ...................................................................................................... 113

3.5.2. Chiều dài rễ ........................................................................................... 115

3.5.3. Đường kính rễ ....................................................................................... 116

3.5.4. Khối lượng rễ ........................................................................................ 117

vi

3.5.5. Phân bố rễ lúa qua các tầng đất............................................................. 119

3.5.6. Ảnh hưởng của chế độ nước và phương pháp làm cỏ đến khả năng tích lũy

chất khô của lúa..................................................................................... 122

3.5.7. Ảnh hưởng của chế độ nước và phương pháp làm cỏ đến các yếu tố cấu

thành năng suất và năng suất lúa........................................................... 123

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................... 127

KẾT LUẬN....................................................................................................... 127

ĐỀ NGHỊ........................................................................................................... 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 129

Tiếng Việt.......................................................................................................... 129

Tiếng Anh.......................................................................................................... 131

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Chữ được viết tắt

CC Chiều cao cây

CEC Khả năng trao đổi ion

CT Công thức

DR Chiều dài rễ/khóm

DKR Đường kính rễ lúa

Kts Hàm lượng kali tổng số

Nts Hàm lượng đạm tổng số

NH Số nhánh

NS Năng suất

OM Hàm lượng hữu cơ trong đất

PR Tổng khối lượng rễ lúa

Pr1 Khối lượng rễ lúa tầng đất từ 0-5cm

Pr2 Khối lượng rễ lúa tầng đất từ 5-15cm

Pr3 Khối lượng rễ lúa tầng đất từ 15-25cm

pH Giá trị pHKCl

Pts Hàm lượng lân tổng số

Pl Khối lượng lá

Pt Khối lượng thân

Ptl Khối lượng thân lá

Pts Tổng khối lượng chất khô tích lũy

P1000 Khối lượng 1000 hạt

SR Số rễ/khóm

Vts Vi sinh vật tổng số

Vhk Vi sinh vật hiếu khí

Vkk Vi sinh vật kỵ khí

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 3.1: Dung trọng đất 56

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu hóa tính của đất qua các thời kỳ 59

Bảng 3.3: Sinh trưởng của rễ và các chỉ tiêu thân lá mạ 64

Bảng 3.4: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các yếu tố đất giai đoạn

đẻ nhánh

82

Bảng 3.5: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các yếu tố đất giai đoạn

làm đòng

82

Bảng 3.6: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các yếu tố đất giai đoạn

trỗ

83

Bảng 3.7: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các yếu tố đất giai đoạn

chín sáp

83

Bảng 3.8: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các yếu tố đất giai đoạn

chín

84

Bảng 3.9: Số nhánh qua các giai đoạn 85

Bảng 10: Chiều cao cây lúa qua các giai đoạn 86

Bảng 3.11: Tổng tích lũy chất khô của thân qua các giai đoạn 87

Bảng 3.12: Tổng tích lũy chất khô của lá qua các giai đoạn 89

Bảng 3.13: Tổng tích lũy chất khô qua các giai đoạn 90

Bảng 3.14: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các chỉ tiêu sinh trưởng

giai đoạn đẻ nhánh

94

Bảng 3.15: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các chỉ tiêu sinh

trưởng giai đoạn làm đòng

95

Bảng 3.16: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các chỉ tiêu sinh trưởng

giai đoạn trỗ

96

Bảng 3.17: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các chỉ tiêu sinh trưởng

giai đoạn chín sáp

97

ix

Bảng 3.18: Hệ số tương quan các yếu tố rễ với các chỉ tiêu sinh trưởng

giai đoạn chín

98

Bảng 3.17: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 99

Bảng 3.20: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu rễ với các yếu tố cấu

thành năng suất ở giai đoạn đẻ nhánh

101

Bảng 3.21: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu rễ với các yếu tố cấu

thành năng suất ở giai đoạn làm đòng

102

Bảng 3.22: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu rễ với các yếu tố cấu

thành năng suất ở giai đoạn trỗ

103

Bảng 3.23: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu rễ với các yếu tố cấu

thành năng suất ở giai đoạn chín sáp

104

Bảng 3.24: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu rễ với các yếu tố cấu

thành năng suất ở giai đoạn chín

105

Bảng 3.25: Hệ số tương quan các chỉ tiêu sinh trưởng với các yếu tố

cấu thành năng suất giai đoạn đẻ nhánh

109

Bảng 3.26: Hệ số tương quan các chỉ tiêu sinh trưởng với các yếu tố

cấu thành năng suất giai đoạn làm đòng

110

Bảng 3.27: Hệ số tương quan các chỉ tiêu sinh trưởng với các yếu tố

cấu thành năng suất giai đoạn trỗ

111

Bảng 3.28: Hệ số tương quan các chỉ tiêu sinh trưởng với các yếu tố

cấu thành năng suất giai đoạn chín sáp

112

Bảng 3.29: Hệ số tương quan các chỉ tiêu sinh trưởng với các yếu tố

cấu thành năng suất giai đoạn chín

113

Bảng 3.30: Nhiệt độ, ẩm độ và số giờ nắng tại huyện Phú bình, tỉnh

Thái Nguyên

114

Bảng 3.31: Số rễ qua các thời kỳ sinh trưởng dưới tác động của chế độ

nước và phương pháp làm cỏ

116

Bảng 3.32: Chiều dài rễ qua các thời kỳ sinh trưởng dưới tác động của

chế độ nước và phương pháp làm cỏ

118

x

Bảng 3.33: Đường kính rễ qua các thời kỳ sinh trưởng dưới tác động

của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

119

Bảng 3.34: Khối lượng rễ qua các thời kỳ sinh trưởng dưới tác động

của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

120

Bảng 3.35: Khối lượng rễ lúa ở tầng đất từ 0-5cm qua các thời kỳ sinh

trưởng dưới tác động của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

121

Bảng 3.36: Khối lượng rễ lúa ở tầng đất từ 5-15cm qua các thời kỳ

sinh trưởng dưới tác động của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

123

Bảng 3.37: Khối lượng rễ lúa ở tầng đất từ 15-25cm qua các thời kỳ

sinh trưởng dưới tác động của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

124

Bảng 3.38: Tổng tích lũy chất khô của cây lúa qua các thời kỳ sinh

trưởng dưới tác động của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

125

Bảng 3.39: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất dưới tác động

của chế độ nước và phương pháp làm cỏ

126

xi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Trang

Hình 1.1. Sơ đồ mô tả bộ rễ lúa bị ảnh hưởng dưới tác động của nước

và các yếu tố trong môi trường đất

4

Hình 1.2. Hình thái rễ lúa 6

Hình 1.3. Cấu tạo mặt cắt ngang rễ lúa 7

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 42

Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 44

Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 47

Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 49

Hình 3.1. Số lượng vi sinh vật của các công thức qua các thời kỳ 57

Hình 3.2. Số lượng rễ lúa qua các thời kỳ 66

Hình 3.3. Tổng chiều dài rễ lúa qua các thời kỳ 68

Hình 3.4. Trung bình đường kính rễ qua các thời kỳ 70

Hình 3.5. Tổng khối lượng rễ lúa qua các thời kỳ 71

Hình 3.6. Khối lượng rễ lúa tại tầng đất từ 0-5cm qua các thời kỳ 73

Hình 3.7. Khối lượng rễ lúa tại tầng đất từ 5-15cm qua các thời kỳ 75

Hình 3.8. Khối lượng rễ lúa tại tầng đất từ 15-25cm qua các thời kỳ 76

Hình 3.9. Tỷ lệ khối lượng rễ trên khối lượng chất khô thân, lá lúa qua

các giai đoạn

92

Hình 3.10. Mối tương quan giữa số rễ và năng suất qua các thời kỳ 107

Hình 3.11. Mối tương quan giữa khối lượng rễ và năng suất qua các

thời kỳ

108

Hình 3.12. Lượng mưa, số ngày mưa từ tháng 1 đến 10/6/2015 115

1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Lúa là loại cây trồng quan trọng cung cấp lương thực cho hơn một nửa thế

giới. Trên thế giới có hai loài lúa trồng được xác định từ thời cổ đại cho đến ngày

nay, đó là loài lúa trồng châu Á (Oryza sativa) và loài lúa trồng châu Phi (Oryza

glaberrima). Tùy theo giống lúa và mùa vụ, thời gian sinh trưởng từ lúc cấy đến

khi thu hoạch khoảng từ 95- 145 ngày (Lê Anh Tuấn, 2012).

Bộ rễ có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cây lúa,

nó thực hiện các hoạt động như hút nước, dinh dưỡng, muối khoáng và có vai trò

vận chuyển nước, dinh dưỡng trong thân cây lúa (Bridgit et al, 2002). Sự trao đổi

chất của cây lúa đóng góp không chỉ sự sinh trưởng của thân lá, khả năng chống

chịu sâu bệnh mà còn có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng gạo.

Cây lúa lấy chất dinh dưỡng chủ yếu nhờ vào rễ. Vì vậy, các yếu tố bên

ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, chế độ nước, pH, vi sinh vật... có ảnh hưởng lớn

đến bộ rễ. Tùy theo mức độ mà ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của hệ thống

rễ lúa và ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất lúa.

Trong thực tế cây lúa chỉ khoẻ mạnh và cho năng suất cao khi cây có bộ rễ

khoẻ mạnh, phát triển tốt, cây đẻ nhiều nhánh và đẻ tập trung giai đoạn đầu, có

nhiều bông / đơn vị diện tích và tỷ lệ hạt chắc trên bông cao. Do đó, việc đảm bảo

cây lúa đạt được năng suất cao, bên cạnh sự phát triển của lá, thân thì sự phát triển

của bộ rễ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp đủ dinh dưỡng và

nước cho cây phát triển đồng thời giảm thiểu những thiệt hại do việc đổ gẫy gây

ra.

Môi trường đất có các yếu tố như dinh dưỡng, kết cấu đất, ô xy, vi sinh vật,

pH, nước …. Trong đó nước có vai trò quan trọng trong việc giúp cây trồng hấp

thụ dinh dưỡng trong đất (Nguyễn Đình Mạnh, 2004).

Nước có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ. Cùng một giống lúa canh

tác ở các điều kiện tưới nước khác nhau bộ rễ sẽ phát triển khác nhau. Chế độ tưới

nước với khối lượng, thời gian tưới cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển

của bộ rễ.

Nước không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ mà còn ảnh hưởng

đến sự sinh trưởng, phát triển của thân, lá và năng suất lúa. Sinh lý ruộng lúa năng

2

suất cao là quá trình đảm bảo sự phát triển của các cá thể và của quần thể đảm bảo

quá trình quang hợp, hô hấp, khả năng hấp thụ dinh dưỡng phục vụ cho quang

hợp tốt. Để đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển, yêu

cầu cây phải có bộ rễ tốt và khỏe hấp thu tốt dinh dưỡng trong môi trường đất.

Tập quán canh tác lúa truyền thống thường đặc trưng bởi giữ nước liên tục.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước ngọt trở nên ngày càng khan hiếm, đồng

thời yêu cầu bảo vệ môi trường nông nghiệp đòi hỏi phải có biện pháp sử dụng

nước hiệu quả và hợp lý.

Hiện nay do biến đổi khí hậu nên điều kiện về nước phục vụ nông nghiệp

trở nên khó khăn trong đó cây lúa yêu cầu lượng nước lớn. Việc nghiên cứu mối

quan hệ ảnh hưởng của nước đến các yếu tố môi trường đất làm ảnh hưởng đến

sự sinh trưởng phát triển của bộ rễ lúa và sinh trưởng thân lá, năng suất là vấn đề

cần thiết, làm cơ sở cho đề xuất biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nhằm nâng

cao năng suất cây lúa. Với lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh

hưởng của chế độ tưới nước đến môi trường đất, bộ rễ, sinh trưởng và phát

triển giống lúa Khang dân 18 tại Thái Nguyên”.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Xác định ảnh hưởng của chế độ nước tưới khác nhau đến các chỉ số môi

trường đất, sinh trưởng của bộ rễ và mối quan hệ giữa môi trường đất với sự phát

triển của bộ rễ, khả năng sinh trưởng, năng suất qua các giai đoạn sinh trưởng phát

triển của cây lúa nhằm xây dựng chế độ tưới nước thích hợp góp phần nâng cao

năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất, bảo vệ môi trường.

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học

Tìm hiểu được mối quan hệ giữa sự sinh trưởng phát triển của rễ lúa dưới

tác động của các chế độ nước khác nhau với các chỉ tiêu lý, hóa, sinh của đất làm

cơ sở khoa học cho việc xác định chế độ nước tưới tiêu hợp lý nhằm tăng năng

suất lúa và hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài được áp dụng trên thực tế giúp người trồng

lúa có kỹ thuật tưới tiêu hợp lý và phù hợp với sự sinh trưởng phát triển của cây

lúa làm tăng hiệu quả sản xuất bảo vệ môi trường.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến môi trường đất, bỗ rễ, sinh trưởng và phát triển giống lúa khang dân 18 tại Thái Nguyên | Siêu Thị PDF