Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến mòn và tuổi bền của dao phay hợp kim cứng phủ TiAlN khi phay thép hợp kim đã qua tôi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TRIỆU QUÝ HUY
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN
MÒN VÀ TUỔI BỀN CỦA DAO PHAY HỢP KIM CỨNG PHỦ TiAlN KHI
PHAY THÉP HỢP KIM ĐÃ QUA TÔI
Chuyên ngành: Kỹ Thuật cơ khí
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
PHÒNG QLĐT SAU ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Văn Hùng
XÁC NHẬN KHOA CƠ KHÍ
PGS.TS. Nguyễn Văn Dự
Thái Nguyên - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TRIỆU QUÝ HUY
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN
MÒN VÀ TUỔI BỀN CỦA DAO PHAY HỢP KIM CỨNG PHỦ TiAlN KHI
PHAY THÉP HỢP KIM ĐÃ QUA TÔI
Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy
Mã số: TNU11862504002
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
PHÒNG QUẢN LÝ ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Văn Hùng
Thái Nguyên - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn: Thầy giáo TS.
Nguyễn Văn Hùng - Thầy hƣớng dẫn khoa học của tôi về sự định hƣớng đề
tài, sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy trong việc tiếp cận và khai thác các tài
liệu cũng nhƣ những chỉ bảo trong quá trình tôi làm thực nghiệm và viết luận
văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thầy giáo ThS. Đặng Văn Thanh đã tạo
điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi đƣợc tiến hành thí nghiệm tại Trung tâm thí
nghiệm của trƣờng ĐHKT Công Nghiệp trong suốt quá trình hoàn thành luận
văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn cán bộ Khoa Sau đại học của trƣờng,
cán bộ phòng thí nghiệm khoa cơ khí – ĐHKTCN đã dành cho tôi những điều
kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Cuối cùng tôi
xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Thái Nguyên, Ngày 26 tháng 02 năm 2014
Học viên
Triệu Quý Huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
Nội dung
Tran
g
Trang 1 1
Lời cảm ơn 2
Mục lục 3
Danh mục các bảng số liệu 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp. 8
Phần mở đầu 12
1. Tính cấp thiết của đề tài 12
2. Mục đích, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục đích của đề tài 13
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 13
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 14
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
14
14
14
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PHAY VÀ PHAY CỨNG 15
1.1. Khái niệm về quá trình phay 15
1.2. Các yếu tố cắt của dao phay 16
1.2.1. Chiều sâu cắt ap
1.2.2. Lƣợng chạy dao S
1.2.3. Vận tốc cắt khi phay
17
17
17
1.2.4. Chiều sâu phay t
1.2.5. Chiều rộng phay B
18
18
1.2.6. Góc tiếp xúc
1.2.7. Chiều dày cắt a khi phay
19
19
1.3. Các thành phần lực cắt khi phay 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.4. Quá trình phay cứng 21
1.5. Kết luận chƣơng 1 23
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT
ĐẾN MÒN VÀ TUỔI BỀN KHI PHAY THÉP HỢP KIM ĐÃ QUA
TÔI BẰNG DAO PHAY HỢP KIM CỨNG PHỦ
2.1. Mòn của dụng cụ khi phay
24
24
2.1.1. Các dạng mòn của dụng cụ cắt 25
2.1.2. Các cơ chế mòn của dụng cụ cắt
a. Mòn do cào xƣớc
b. Mòn do dính
c. Mòn do hạt mài
d. Mòn do khuếch tán
e. Mòn do ôxy hoá
f. Mòn do nhiệt
27
28
28
29
30
31
31
2.1.3. Cách xác định mòn dụng cụ cắt 31
2.1.4. Ảnh hƣởng của mòn dụng cụ đến chất lƣợng bề mặt gia công 33
2.2. Ma sát và mòn của dụng cụ phủ.
2.2.1. Ma sát của dụng cụ phủ
34
34
2.2.2. Mòn của dụng cụ phủ. 35
2.3. Mòn dao phay cứng 36
2.4. Tuổi bền dụng cụ cắt
2.4.1. Khái niệm chung về tuổi bền của dụng cụ cắt
37
37
2.4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tuổi bền của dụng cụ cắt
2.4.2.1. Ảnh hƣởng của chế độ cắt đến tuổi bền của dụng cụ cắt
39
39
2.4.2.2. Vai trò của lớp phủ cứng trong việc tăng tuổi bền của dụng cụ 40
2.5 Phƣơng pháp xác định tuổi bền dụng cụ cắt 42
2.6. Mòn và tuổi bền của dụng cụ khi phay cứng
2.6.1. Mòn của dao phay cứng
43
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.6.2. Tuổi bền của dao phay cứng 44
2.7. Kết Luận chƣơng 2 44
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 45
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
3.1.1. Lý thuyết thực nghiệm.
3.1.1.1. Các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm
a. Nguyên tắc ngẫu nhiên
b. Nguyên tắc lặp lại
c. Nguyên tắc tạo khối
3.1.1.2. Các loại thí nghiệm
a. Thí nghiệm sàng lọc
b. Thí nghiệm so sánh
c. Thí nghiệm tối ƣu hóa
3.1.1.3. Lựa chọn thiết kế thí nghiệm
3.1.2. Cơ sở lý thuyết
3.1.2.1. Thực nghiệm tối ƣu hoá
45
45
45
45
45
45
46
46
46
46
47
47
47
3.1.2.2. Tiến trình tối ƣu hoá 48
3.1.2.3. Mức độ phù hợp của mô hình 48
3.1.2.4. Kế hoạch thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu 49
3.1.2.5. Phƣơng pháp đo và tổng hợp kết quả đo
3.1.3. Các giới hạn của thí nghiệm.
49
50
3.1.4. Các thông số đầu vào của thí nghiệm
3.1.5. Các hàm mục tiêu
50
51
3.1.6. Chọn dạng hàm hồi quy 51
3.1.7. Xây dựng ma trận thí nghiệm 52
3.1.8. Trang thiết bị thí nghiệm
3.1.8.1. Máy thí nghiệm
3.1.8.2. Dụng cụ cắt thí nghiệm
53
53
54
3.1.8.3. Phôi 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.8.4. Dụng cụ đo kiểm
3.2. Tiến hành thí nghiệm
55
56
3.3. Xử lý kết quả thí nghiệm
3.3.1. Phân tích số liệu thực nghiệm với hàm mục tiêu lực cắt F.
a. Nhập kết quả thí nghiệm
57
57
57
b. Biểu đồ quan hệ giữa vận tốc, lƣợng chạy dao và lực cắt 59
c. Phân tích biểu đồ và lời khuyên công nghệ. 60
3.3.2. Phân tích số liệu thực nghiệm với hàm mục tiêu lƣợng mòn hs.
a. Nhập kết quả thí nghiệm
60
60
b. Biểu đồ quan hệ giữa vận tốc, lƣợng chạy dao và lƣợng mòn 62
c. Phân tích biểu đồ và lời khuyên công nghệ. 63
3.3.3. Biểu đồ quan hệ giữa vận tốc, lƣợng chạy dao và tuổi bền
3.3.4. Phân tích số liệu thực nghiệm với hàm mục tiêu nhám bề mặt.
a. Nhập kết quả thí nghiệm
64
65
65
b. Biểu đồ quan hệ giữa vận tốc, lƣợng chạy dao và nhám bề mặt 66
c. Phân tích biểu đồ và lời khuyên công nghệ. 66
3.3.5. Mối liên hệ giữa các thành phần lực, lƣợng mòn, tuổi bền, nhám
bề mặt và các thông số chế độ cắt
3.3.6. Thử nghiệm và đánh giá kết quả đã chọn
3.4. Kết luận chƣơng 3
67
68
69
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 80
Tài liệu tham khảo 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
TT Bảng số Nội dung Tran
g
1 Bảng 3.1
Giá trị tính toán giá trị thông số chế độ cắt V, S
cho thực nghiệm
51
2 Bảng 3.2 Ma trận thí nghiệm 52
3 Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật cơ bản của máy 53
4 Bảng 3.4
Thành phần các nguyên tố hoá học thép
CR12MOV
55
5 Bảng 3.5
Bảng quy hoạch và kết quả thực nghiệm xác định
tuổi bền của dao 56