Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố môi trường đến thành phần loài và đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ (bivalvia), chân bụng (gastropoda) tại sông tranh, tỉnh quảng nam.
PREMIUM
Số trang
220
Kích thước
9.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1757

Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố môi trường đến thành phần loài và đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ (bivalvia), chân bụng (gastropoda) tại sông tranh, tỉnh quảng nam.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ TƢỜNG VI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CÁC YẾU TỐ

MÔI TRƢỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ

(BIVALVIA), CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TẠI

SÔNG TRANH, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

SINH THÁI HỌC

Đà Nẵng - Năm 2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ TƢỜNG VI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CÁC YẾU TỐ

MÔI TRƢỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ

(BIVALVIA), CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TẠI

SÔNG TRANH, TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành : Sinh thái học

Mã số : 8420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. VŨ THỊ PHƢƠNG ANH

Đà Nẵng - Năm 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bất kì công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Tƣờng Vi

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết củ t i................................................................................... 1

2. Mục tiêu củ tài........................................................................................... 2

3. Bố cục tài .................................................................................................... 2

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.................................................................................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu thân m m (Mollusca) trên thế giới ...................................3

1.2. Tình hình nghiên cứu thân m m (Mollucsca) ở Việt Nam..................................5

1.3. Khái quát ặc iểm v i u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên

cứu ..............................................................................................................................8

1.3.1. Đi u kiện tự nhiên ......................................................................................8

1.3.2. Các nguồn tài nguyên ...............................................................................12

1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế, môi trường ................................................13

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 14

2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................14

2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................14

2.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................14

2.3.1. Thời gian nghiên cứu................................................................................14

2.3.2. Đị iểm nghiên cứu.................................................................................15

2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................16

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ......................................................16

2.4.2. Phương pháp thu thập và xử lý mẫu.........................................................17

2.4.3. Phương pháp ịnh danh loài trong phòng thí nghiệm ..............................18

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu và tính các chỉ số sinh học.............................18

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................ 20

3.1. Đặc iểm sinh cảnh v các i u kiện môi trường tại các iểm nghiên cứu.......20

3.1.1. Đặc iểm sinh cảnh các iểm nghiên cứu ................................................20

3.1.2. Đặc iểm thủy lý, hóa học khu vực nghiên cứu .......................................24

3.2. Thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ (Bivalvia) và chân bụng

(Gastropoda) tại khu vực nghiên cứu........................................................................27

3.2.1. Đặc iểm thành phần lo i ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng .............27

3.2.2. Mô tả ặc iểm của các loài .....................................................................34

3.3. Đặc iểm phân bố và biến ộng thành phần loài, số lượng cá thể ộng vật

hai mảnh vỏ (Bivalvia) và chân bụng (Gastropoda) tại khu vực nghiên cứu ...........45

3.3.1. Đặc iểm phân bố các lo i ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng ở

sông Tranh.................................................................................................................45

3.3.2. Biến ộng thành phần loài theo mùa ........................................................47

3.3.3. Biến ộng số lượng cá thể theo mùa ........................................................52

3.4. Đánh giá hiện trạng da dạng sinh học củ ộng vật hai mảnh vỏ và chân

bụng tại khu vực nghiên cứu.....................................................................................54

3.4.1. Đ dạng sinh học củ ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng theo mùa ....54

3.4.2. Đ dạng sinh học củ ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng theo các

dạng sinh cảnh...........................................................................................................56

3.5. Đ xuất một số giải pháp bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản nước ngọt

tại khu vực nghiên cứu ..............................................................................................58

3.5.1. Đánh giá những tác ộng tiêu cực ến thành phần lo i ộng vật Hai

mảnh vỏ v ộng vật Chân bụng...............................................................................58

3.6.2. Đ xuất giải pháp bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản nước ngọt

tại khu vực nghiên cứu ..............................................................................................60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 62

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CCA : Phân tích hợp chuẩn (Canonical correspondence analysis)

DO : H m lượng oxy hòa tan (Disssolved oxygen)

ĐDSH : Đ dạng sinh học

ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐVĐ : Động vật áy

ĐVKXS : Động vật không xương sống

ĐVKXSCL : Động vật không xương sống cỡ lớn

KHCN&MT : Khoa học Công nghệ v Môi trường

KBTTN&DT : Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích

NXB : Nhà xuất bản

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

TDS : Tổng lượng chất rắn hòa tan

UBND : Ủy ban nhân dân

VQG : Vườn quốc gia

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Đị iểm và vị trí thu mẫu 15

3.1. Đặc iểm sinh cảnh các iểm thu mẫu 20

3.2.

Tổng hợp kết quả o các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu

vực nghiên cứu ở sông Tranh vào mùa khô

24

3.3.

Tổng hợp kết quả o các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu

vực nghiên cứu ở sông Tr nh v o mù mư

24

3.4.

Tổng hợp các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu vực nghiên

cứu

25

3.5.

Thành phần lo i ộng vật Hai mảnh vỏ cỡ lớn và Chân

bụng ã gặp tại các iểm thu mẫu

27

3.6.

Cấu trúc thành phần lo i ộng vật Hai mảnh vỏ cỡ lớn và

Chân bụng ở sông Tranh

29

3.7.

So sánh các bậc taxon thuộc lớp Bivalvia tại khu vực

nghiên cứu và các thủy vực khác ở Việt Nam

31

3.8.

Mối quan hệ thành phần lo i ộng vật Hai mảnh vỏ ở

sông Tranh, Quảng Nam với một số thủy vực khác ở

Việt Nam

33

3.9.

Mối quan hệ thành phần lo i ộng vật Chân bụng ở sông

Tranh, Quảng Nam với một số thủy vực khác ở Việt

Nam

33

3.10.

Thành phần lo i ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng ở

các iểm nghiên cứu vào mùa khô

47

3.11.

Thành phần lo i ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng ở

các iểm nghiên cứu v o mù mư

49

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

3.12. Tổng hợp số lượng loài ở các iểm thu mẫu giữa hai mùa 50

3.13. Số lượng cá thể của các loài theo mùa 52

3.14.

Tổng hợp số liệu tính chỉ số dạng sinh học của các

loài ở mùa khô

54

3.15.

Tổng hợp số liệu tính chỉ số dạng sinh học của các

loài ở mù mư

55

3.16.

Số lượng lo i ộng vật thân m m và chân bụng theo các

dạng sinh cảnh

57

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

1.1. Bản ồ các huyện sông Tranh chảy qua. 9

1.2. Bản ồ ất lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 12

2.1. Sơ ồ vị trí thu mẫu trên sông Tranh, tỉnh Quảng Nam 16

3.1. Tỷ lệ % số loài của mỗi họ thuộc lớp Hai mảnh vỏ 29

3.2. Tỷ lệ % số loài của mỗi họ thuộc lớp Chân bụng 30

3.3.

So sánh các bậc t xon ộng vật thân m m hai mảnh vỏ ở

vùng nghiên cứu và các thủy vực khác ở Việt Nam

32

3.4.

So sánh các bậc t xon ộng vật chân bụng ở vùng nghiên

cứu và các thủy vực khác ở Việt Nam

32

3.5. Corbicula blandiana Prime, 1864 35

3.6. Corbicula luteola Prashad, 1929 36

3.7. Corbicula bocourti Morlet, 1865 36

3.8. Corbicula cyreniformis Prime, 1860 37

3.9. Corbicula castanae Prashad, 1929 38

3.10. Oxynaia micheloti Morlet, 1914 38

3.11. Noduiaria douglasiae crassidens Haas, 1910 39

3.12. Pila polita Deshayes, 1830 40

3.13. P. conica Gray, 1828 41

3.14. Pomacea canaliculata Lamarck, 1822 41

3.15. Angulyara oxytropie Benson, 1836 42

3.16. Sinotaia aeruginosa Reeve, 1863 43

3.17. Melanoides tuberculata Muller, 1774 44

3.18. Stelanomelanis reeve Brot, 1974 45

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

3.19.

Biểu ồ số lo i ộng vật Hai mảnh vỏ và Chân bụng giữa

iểm nghiên cứu theo mùa

51

3.20. Biểu ồ số lượng cá thể của các loài theo mùa 53

3.21. Chỉ số ĐDSH ở hai mùa 56

3.22.

Phân bố các loài thân m m, chân bụng theo các dạng sinh

cảnh

57

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết củ ề tài

Sông Tranh có diện tích lưu vực 2140km2

, d i 130km, ây l nhánh sông lớn

và dài nhất của sông Thu Bồn, ược hợp thành bởi năm nhánh nhỏ: Đ k Di, Tr

Leng, Ta Vin, Tranh (nhỏ) và Vang.

Sông Tranh không những có v i trò rất qu n trọng trong việc cung cấp nước

ngọt, cung cấp iện cho vùng m còn l nguồn lợi thủy sản phong phú, nguồn cung

cấp thực phẩm cho nhân dân ị phương. Môi trường sống ở ây thuận lợi cho các

quần xã thủy sinh vật, trong ó có các nhóm ộng vật không xương sống cỡ lớn

óng v i trò cân bằng sinh thái v giảm thiểu ô nhiễm. Một số lo i Thân m m h i

mảnh vỏ (Biv lvi ), chân bụng (G stropod ) không chỉ có ý nghĩ chỉ thị sinh học

môi trường nước m còn có giá trị kinh tế. [7]

Trong quá trình sinh trưởng v phát triển củ các lo i ộng vật thân m m h i

mảnh vỏ v Chân bụng luôn phải chịu những tác ộng trực tiếp cũng như gián tiếp

từ các yếu tố môi trường. Bên cạnh ó, với sự phát triển kinh tế xã hội nh nh, các

hoạt ộng kinh tế xã hội củ con người ở các vùng lưu vực khác nh u như việc ánh

bắt, kh i thác thủy sản nước ngọt ng y c ng gi tăng. Tình trạng ô nhiễm của sông

theo các oạn khác nh u ã ảnh hưởng ến thành phần lo i ộng vật không xương

sống theo xu hướng môi trường càng ô nhiễm thì số lo i ộng vật không xương

sống càng giảm. Từ ó l m suy giảm dạng sinh học v l m mất cân bằng sinh

thái [9], [11].

Cho ến n y, việc nghiên cứu v ảnh hưởng củ các yếu tố môi trường ến

th nh phần lo i v ặc iểm phân bố củ thân m m h i mảnh vỏ (Bi lvi )v chân

bụng (G stropod ) tại sông Tr nh chư ược qu n tâm nghiên cứu. Vì vậy, việc

nghiên cứu n y sẽ bổ sung thêm dẫn liệu kho học v th nh phần lo i lớp h i mảnh,

chân bụng v ảnh hưởng củ các yếu tố môi trường tại khu vực nghiên cứu l cơ sở

cho việc xây dựng phương án bảo vệ, kh i thác hợp lí v sử dụng lâu d i nguồn lợi

thủy sản tại ây.

2

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng

các yếu tố môi trường đến thành phần loài và đặc điểm phân bố động vật hai

mảnh vỏ (Bivalvia), chân bụng (Gastropoda) tại sông Tranh, tỉnh Quảng Nam".

2. Mục tiêu củ ề tài

- Nghiên cứu hiện trạng thành phần lo i v ặc iểm phân bố lớp Hai mảnh

vỏ và chân bụng ở sông Tranh, tỉnh Quảng Nam.

- Tìm hiểu những ảnh hưởng củ các i u kiện môi trường ến ặc iểm

phân bố lớp Hai mảnh vỏ và Chân bụng ở sông Tranh.

- Đ xuất ược những giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản

nước ngọt tại khu vực nghiên cứu.

3. Bố cục ề tài

Luận văn gồm có:

Mở ầu

Chương 1:Tổng qu n

Chương 2: Đối tượng, nội dung, phạm vi v phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu v b n luận

Kết luận v kiến nghị

D nh mục t i liệu th m khảo

Phụ lục

3

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) TRÊN THẾ

GIỚI

Từ giữa thế kỉ XIX, những nghiên cứu v ộng vật giáp xác nhỏ trong nước

ược bắt ầu các hồ ở Đức của Muller (1845) và của Eransmus ở Thụy Sỹ. S u ó

sự phát triển thủy sinh học nước ngọt ã ược thúc ẩy bởi sự phát minh ra các thiết

bị nghiên cứu như lưới vớt các loài sinh vật phù du ở hồ, gầu thu mẫu sinh vật áy

tạo i u kiện ể chuyển sang nghiên cứu ịnh lượng.

Theo Köhler Frank và cộng sự (2012), các nghiên cứu và phân loại trai sông

Đông N m Á ược bắt ầu với công trình của Lea (1836, 1838, 1852, 1870) và sau

ó ược tiếp tục bởi Simpson (1900, 1914), Has (1910 - 1920, 1924) [58].

Theo các công trình củ Yule v Yong (2004) trong gi i oạn n y ã thống

kê ược hơn 150 lo i Chân bụng (Gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Biv lvi ), trong ó

có 6 bộ và 20 giống Gastropoda; 5 bộ và 12 giống Bivalvia. Riêng lớp Bivalvia trên

thế giới, Bog n (2008) ã xác ịnh có ít nhất 19 họ thuộc 3 phân lớp Bivalvia sống

ở nước ngọt. Riêng bộ Unionoformes có 6 họ, 180 giống và 800 loài sống trong môi

trường nước ngọt [32], [46].

V thân m m nước ngọt, các khóa phân loại ã ược bổ sung và hoàn chỉnh

bởi các công trình của Modell (1942, 1949, 1964), Has (1969), Starobogatov

(1970). Và gần ây l khó phân loại v ộng vật Hai mảnh vỏ và mối quan hệ của

nhóm ộng vật n y ược nghiên cứu bởi Bieler (2010), Carter và cộng sự (2011).

Động vật Hai mảnh vỏ nước ngọt của khu vực Indo - Burm ược Köhler F.,

Seddon M., Bogan A.E., Do V.T., Sri-Aroon P., Allen D. (2012) nghiên cứu v ã

thống kê có 116 loài trong 36 giống thuộc 10 họ, trong ó 2 họ có số lượng loài

nhi u là họ Cyrenidae với 20 loài và họ Unionidae với 79 loài [38]. Nghiên cứu v

dạng ộng vật Hai mảnh vỏ nước ngọt ược Daniel L. Graf (2013) thống kê trên

thế giới có 21 họ trong ó chỉ có 16 họ thực sự sống và sinh sản ở nước. Trong số

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!