Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghi luan vo nhat cua kim lan de thay duoc gia tri nhan dao sau sac
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
162.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1270

Nghi luan vo nhat cua kim lan de thay duoc gia tri nhan dao sau sac

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đề bài: Nghị luận “Vợ nhặt” của Kim Lân để thấy được giá trị nhân đạo

sâu sắc

Bài làm

Cái vị đời này người ta luôn có một sự khao khát về tình yêu và hạnh phúc. Trong cái xã hội này, cái tình người luôn là một ngọn lửa đem lại sự ấm áp

đem lại một niềm tin mới một sức sống mới cho những người khốn khổ. Khi

con người ta rơi vào một bước đường cùng, cái khao khát về một cuộc sống

thực sự mạnh mẽ. Và khi đọc tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân chúng ta sẽ

thấy được cái sự khao khát đó. Câu chuyện kể về anh cu Tràng. Một anh chàng nhà nghèo đã nhặt được vợ

trong cái hoàn cảnh xóm ngụ cư người chết đói đầy đường. Tác phẩm đã phản

ánh được số phận của những con người trong cái xã hội đó trước khi cách

mạng bùng nổ. Họ có một sự khao khát về một cuộc sống, về một tình yêu

hạnh phúc. Những khao khát thực sự bình dị của những con người nghèo khó. Tác phẩm “Vợ nhặt” là một tác phẩm được đánh giá là có giá trị nhất trong nền

văn chương Việt Nam khi nói về nạn đói năm 1945. Khi mà chưa có tác phẩm

nào thể hiện được hay và xúc động như thế. Cảm hứng về sự nhân đạo trải dài

khắp câu chuyện. Khi đọc tác phẩm “Vợ nhặt” chúng ta thấy được nỗi đau khổ tột cùng của

người dân. Nạn đói Ất Dậu 1945 đã cướp đi sinh mạng của bao con người. Những xác chết ngổn ngang khắp các lều chợ, đoàn người đói ăn dắt díu nhau

“xam xám như những bóng ma”. Quạ đen bay từ những ngọn cây bay vù lên

“Như những đám mây đen” chờ ăn xác chết. Mùi xác người khắp các xóm chợ, chết như ngả rạ. Cái cảnh đó lúc nào cũng hiện hữu vào những buổi sáng, có ít

nhất bốn năm cái thây chết còng queo bên đường. Thực sự là một sự đớn đau

đến tột cùng. Trong cái cảnh đó, đói chết đâu có tha cho bất cứ ai. Mẹ con Tràng cũng “rúm

ró” trong cái nhà vắng teo trong cái mảnh đất mọc phủ đầy cỏ dại. Tấm phên

cửa rách nát, mọi thứ bừa bộn khắp mọi nơi trên đường dưới đất. Nhìn thấy cái

sự thực đó nàng dâu mới của Tràng cũng phải thấy thực sự thất vọng “nén một

tiếng thở dài”. Bà cụ Tứ “mặt bủng beo u ám”. Anh cu Tràng “bước mệt mỏi”. Cái đầu “trọng

nhẵn chúi về đằng trước’’ với bao lo lắng, chật vật. Đám trẻ con xóm chợ, trước đây tinh nghịch thế, giờ đây chúng “ngồi ủ rũ dưới những xó đường

không buồn nhúc nhích”. Trước nhà kho trên tỉnh có mấy chị con gái “ngồi vêu

ra”. Đặc biệt nhân vật “thị”, cái đói đã đi tất cả. Không họ tên, tuổi tác, không

gia đình, anh em. Không quê hương bản quán. Hình hài tiều tụy, xơ xác đáng

thương. Áo quần “tả tơi như tổ đỉa “gầy sọp hẳn đi”, khuôn mặt lưỡi cày “xám

xịt”, chỉ còn thấy hai con mắt.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!