Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghệ thuật múa Lân – Sư – Rồng và nghề chế tác Lân – Sư – Rồng của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1238

Nghệ thuật múa Lân – Sư – Rồng và nghề chế tác Lân – Sư – Rồng của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHỆ THUẬT MÚA LÂN SƯ RỒNG VÀ

NGHỀ CHẾ TÁC LÂN SƯ RỒNG

CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Mã số đề tài: …………….……………..

Tp. Hồ Chí Minh, 03/2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHỆ THUẬT MÚA LÂN SƯ RỒNG VÀ

NGHỀ CHẾ TÁC LÂN SƯ RỒNG

CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Mã số đề tài:......………………

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thành Phú

Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á

Các thành viên: Nguyễn Thành Phú

Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến

Tp. Hồ Chí Minh, 03/2019

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................6

1.1. Một số khái niệm ....................................................................................................6

1.1.1. Khái niệm “văn hóa” .............................................................................................6

1.1.2. Khái niệm “nghệ thuật” .........................................................................................7

1.2. Tổng quan người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh..............................................7

1.2.1. Lược sử hình thành................................................................................................7

1.2.2. Đặc điểm dân cư, xã hội ........................................................................................9

1.2.3. Giáo dục.................................................................................................................9

1.2.4. Tín ngưỡng tôn giáo ............................................................................................10

1.2.5. Văn hóa nghệ thuật..............................................................................................11

1.3. Hình tượng lân, sư, rồng trong văn hóa phương Đông.....................................13

1.3.1. Kỳ Lân .................................................................................................................13

1.3.2. Sư tử.....................................................................................................................15

1.3.3. Rồng.....................................................................................................................17

Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................20

CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT MÚA LÂN SƯ RỒNG CỦA

NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................23

2.1. Nguồn gốc và lịch sử hình thành.........................................................................23

2.1.1. Múa lân và múa sư tử ..........................................................................................23

2.1.2. Múa rồng..............................................................................................................25

2.2. Đặc trưng nghệ thuật múa lân sư rồng ..............................................................26

2.2.1. Trang phục...........................................................................................................26

2.2.2. Đầu và thân lân sư rồng.......................................................................................27

2.2.3. Nhân vật dẫn dắt..................................................................................................28

2.2.4. Nhạc cụ................................................................................................................28

2.2.5. Biểu diễn lân sư rồng...........................................................................................29

2.3. Giá trị nghệ thuật múa lân sư rồng ....................................................................32

2.3.1 Thể hiện tinh thần thượng võ của người Hoa.......................................................32

2.3.2. Mang đến sự may mắn, cát tường .......................................................................33

2.3.3. Thể hiện lối tư duy tổng hợp kết hợp phân tích ..................................................34

2.3.4. Thể hiện văn hóa tổ chức.....................................................................................34

Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................35

CHƯƠNG 3: NGHỀ MÚA LÂN SƯ RỒNG VÀ NGHỀ CHẾ TÁC LÂN SƯ

RỒNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...........................36

3.1. Nghề múa lân sư rồng ..........................................................................................36

3.1.1. Kỹ thuật cơ bản múa lân sư rồng.........................................................................36

3.1.2. Một số nghi thức quan trọng ...............................................................................39

3.1.3. Những điều cấm kỵ..............................................................................................40

3.1.4. Đời sống người làm nghề múa lân sư rồng .........................................................42

3.2. Nghề chế tác lân sư rồng ......................................................................................43

3.2.1. Kỹ thuật chế tác lân sư rồng ................................................................................43

3.2.2. Đời sống người chế tác lân sư rồng.....................................................................46

3.2.3. Giá thành và thị trường tiêu thụ lân sư rồng........................................................47

3.3. Bảo tồn và phát triển nghề múa lân sư rồng và nghề chế tác lân sư rồng ......47

3.3.1. Thuận lợi..............................................................................................................47

3.3.2. Khó khăn..............................................................................................................49

3.3.3. Đề xuất một số biện pháp ....................................................................................51

Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................52

KẾT LUẬN ..................................................................................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55

PHỤ LỤC .....................................................................................................................57

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1: Phân bố người Hoa tại một số tỉnh, thành ...................................................9

Bảng 1.2: Hình tượng lân, sư, rồng trong văn hóa phương Đông..............................20

Bảng 3.1: Giá thành lân, sư, rồng (số liệu tham khảo)...............................................44

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tp. Thành phố

UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Nghệ thuật múa lân sư rồng và nghề chế tác lân sư rồng của

người Hoa tại Tp. Hồ Chí Minh

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Phú

- Lớp: DN15 Khoa: XHH - CTXH - ĐNA

Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến

2. Mục tiêu đề tài:

- Tìm hiểu sơ lược nguồn gốc và lịch sử hình thành nghệ thuật múa lân sư

rồng của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Tìm hiểu đặc trưng, giá trị của nghệ thuật múa lân sư rồng và ý nghĩa của nó

tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Tìm hiểu nghề múa lân sư rồng và nghề chế tác lân sư rồng của người Hoa

tại Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu thực trạng từ đó đề xuất một số biện

pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa.

3. Tính mới và sáng tạo:

- Đề tài kết hợp giữa phương pháp phỏng vấn sâu và thu thập số liệu bằng bản

hỏi, từ đó khái quát được đời sống của người theo nghề múa lân sư rồng cũng

như nghệ nhân chế tác lân sư rồng.

4. Kết quả nghiên cứu:

- Căn cứ vào mục tiêu đặt ra ban đầu, đề tài đã đạt được những kết quả:

- Tìm hiểu được giá trị của hình tượng lân, sư tử, rồng trong văn Hóa phương

Đông. Qua đó thấy được những ý nghĩa hình tượng của cả ba con lân, sư tử và

rồng.

- Khái quát được nghệ thuật múa lân sư rồng của người Hoa tại Thành phố Hồ

Chí Minh.

- Phân tích được những mặt thuận lợi và khó khăn trong đời sống của người

làm nghề lân sư rồng cũng như nghề chế tác lân sư rồng. Từ đó đưa ra được

một vài đề xuất để duy trì và phát huy cả hai nghề này.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

- Đề tài đã phân tích được những thuận lợi và khó khăn của nghệ thuật múa

lân sư rồng ngày nay. Theo đó, tác giả nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị

nhằm duy trì và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống này.

- Đề tài còn phát họa được đời sống của người làm nghề múa lân sư rồng và

nghề chế tác lân sư rồng. Qua đó người đọc có cái nhìn khái quát về đời

sống của họ cũng như thấy được những thuận lợi và khó khăn trong quá

trình làm nghề.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi

rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết

quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên

thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!