Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mức độ tiếp cận tín dụng của hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hải Lăng, Quảng Trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ THỊ KHÁNH VÂN
MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO
TẠINGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
Chuyên ngành:QUẢNLÝ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ NỮ MINH PHƯƠNG
NGƯỜIHƯỚNG
DẪN KHOA
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn
Lê Thị Khánh Vân
ii
LỜI CÁM ƠN
Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Mức độ tiếp
cận tín dụng của hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự
giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua
trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời
gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS. Lê Nữ Minh
Phươngđã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa
học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi cũng xin trân
trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế toán, anh chị nhân viên tại Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu.
Xin được cám ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện
khóa luận này.
Quảng Trị, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Lê Thị Khánh Vân
iii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên: Lê Thị Khánh Vân
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 -2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NỮ MINH PHƯƠNG
Tên đề tài: Mức độ tiếp cận tín dụng của hộ nghèo tại Ngân hàng Chính
sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Công tác xóa đói giảm nghèo vẫn đang còn ở phía trước, với nhiệm vụ ngày
càng khó khăn, phức tạp; trong đó, tín dụng cho hộ nghèo nhiều vấn đề vẫn đang
bức xúc như: Quy mô tín dụng chưa lớn, hiệu quả xóa đói giảm nghèo còn chưa
cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững, nguồn vốn huy động thiếu
tính ổn định, điều kiện cho vay còn thiếu rõ ràng, ….. Những vấn đề trên là phức
tạp, nhưng chưa có mô hình thực tiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trong quá
trình cho vay hộ nghèo, thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề mức độ tiếp cận vốn
vay của một số hộ nghèo vẫn còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng rất
lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và công tác xóa đói giảm
nghèo nói. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: “Mức độ tiếp cận tín
dụng của hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả thực trạng, luận văn kết hợp sử
dụng phương pháp thu thập tài liệu, thu thập thông tin dữ liệu,phân tích các yếu tố
ảnh hưởng tới mức độ tiếp cận vốn tín dụng của hộ nghèotại địa bàn huyện Hải Lăng.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn:
Biết được tình hình vay vốn của hộ nghèo như về nguồn vay, số lượng vay,
mức vay…hay nói cách khác đó chính là mức độ tiếp cận nguồn vốn tín dụng của
hộ nghèo. Biết được đánh giá của hộ nghèo về hoạt động cho vay của ngân hàng
CSXH huyện Hải Lăng thông qua các yếu tố đã phân tích. Luận văn đã nghiên cứu
và đưa ra các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn. Từ đó có những đóng góp
nhất định để nâng cao mức độ tiếp cậntín dụng của hộ nghèo tại NHCSXH huyện
Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới, góp phần XĐGN bền vững trên địa
bàn huyện.
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA
1 BQC Bình quân chung
2 CBTD Cán bộ tính dụng
3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
4 CTXH Chính trị xã hội
5 ĐTN Đoàn thanh niên
6 HCCB Hội Cựu chiến binh
7 HĐQT Hội Đồng quản trị
8 HND Hội Nông dân
9 HS-SV Học sinh, sinh viên
10 HPN Hội phụ nữ
11 KHKT Khoa học kĩ thuật
12 KTXH Kinh tế xã hội
13 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội
14 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
15 NHNN Ngân hàng Nhà nước
16 NHTM Ngân hàng thương mại
17 NSNN Ngân sách nhà nước
18 PGD Phòng giao dịch
19 SXKD Sản xuất kinh doanh
20 SXNN Sản xuất nông nghiệp
21 TCTD Tổ chức tín dụng
22 TCXH Tổ chức xã hội
23 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn
24 TTTD Thông tin tính dụng
25 TD Tín dụng
26 XĐGN Xóa đói giảm nghèo
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Lời cám ơn ................................................................................................................. ii
Tóm lược luận văn .................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ iv
Mục lục........................................................................................................................v
Danh mục các bảng, biểu ......................................................................................... vii
Danh mục các hình, sơ đồ ...........................................................................................x
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................6
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG
CỦA HỘ NGHÈO Ở NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.............................6
1.1.Cơ sở lý luận về tiếp cận tín dụng của hộ nghèo ..................................................6
1.1.2.Khái niệm về tín dụng và mức độ tiếp cận tín dụng của hộ nghèo....................8
1.1.3.Đặc điểm của tín dụng đối với hộ nghèo .........................................................10
1.1.4.Vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo..............................................................11
1.1.5.Các chỉ tiêu đánh giá mức độ tiếp cận tín dụng hộ nghèo ...............................13
1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng từ NHCSXH của hộ nghèo...........14
1.2.1.Nhân tố chủ quan .............................................................................................14
1.2.2.Các nhân tố khách quan ...................................................................................17
1.2.3.Các nhân tố khác .............................................................................................19
1.3.Cơ sở thực tiễn về tiếp cận tín dụng của hộ nghèo .............................................20
1.3.1.Một số chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để nâng cao khả năng tiếp
cận tín dụng 20
vi
1.3.2.Kinh nghiệm của một số nước về cho vay tín dụng đối với hộ nghèo...................22
1.3.3.Kinh nghiệm về tiếp cận tín dụng hộ nghèo ở nước ta ....................................23
1.3.4.Bài học kinh nghiệm rút ra...............................................................................26
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN HẢI LĂNG..........................27
2.1.Khái quát về địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.......................................27
2.1.1.Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu .............................27
2.1.2.Khái quát tình hình nghèo đói của huyện Hải Lăng ........................................28
2.2.Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam và Ngân hàng chính sách
xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ....................................................................29
2.2.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam..........................29
2.2.2.Khái quát quá trình hình thành và phát triển NHCSXH huyện Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị ..................................................................................................................32
2.3.Khái quái tình hình vay vốn và hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị.................................................................................................33
2.3.1.Khái quát tình hình vay vốn tại NHCSXH huyện Hải Lăng............................33
2.3.2.Hoạt động tín dụng của NHCSXH tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ...............35
2.4.Mức độ tiếp cận tín dụng của hộ nghèo ở Ngân hàng chính sách xã hội huyện
Hải Lăng thông qua số liệu khảo sát.........................................................................41
2.4.1.Mô tả mẫu nghiên cứu......................................................................................41
2.4.2.Khả năng tiếp cận thông tin tín dụng ...............................................................45
2.4.3.Tỷ lệ vay được vốn...........................................................................................47
2.4.4.Phương thức tiếp cận với nguồn tín dụng ........................................................49
2.4.5.Tâm lý của hộ nghèo........................................................................................50
2.4.6.Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn.....................................................50
2.4.7.Tác động của vốn vay đến đời sống của hộ nghèo ..........................................52
2.4.8.Ý kiến của hộ điều tra về hoạt động cho vay của NHCSXH huyện Hải Lăng 53
2.5.Đánh giá hạn chế của hộ nghèo tiếp cận tín dụng...............................................60
2.5.1.Mức độ hiểu biết về vay vốn............................................................................60
vii
2.5.2.Trình độ học vấn ..............................................................................................60
2.5.3.Quy trình, thủ tục vay vốn ...............................................................................60
2.5.4.Nhu cầu vay vốn của hộ chưa tiếp cận tín dụng ..............................................61
CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP
CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI HUYỆN HẢI LĂNG ......................................................................................62
3.1.Định hướng .........................................................................................................62
3.2.Giải pháp nâng cao năng lực vay vốn .................................................................63
3.2.1.Nâng cao hiểu biết, trình độ nhận thức của hộ nghèo......................................63
3.2.2.Nâng cao khả năng tiếp cận thông tin về NHCSXH.......................................63
3.3.Giải pháp hoàn thiện công tác cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH.............64
3.3.1.Cần tăng cường kiểm tra và giám sát trước, trong và sau khi vay vốn............64
3.3.2.Hoàn thiện quy trình thủ tục cho vay...............................................................64
3.3.3.Tăng cường nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên tín dụng ..........................65
3.3.4.Áp dụng chính sách linh hoạt về lãi suất cho các khoản vay...........................66
3.3.5.Tổ tiết kiệm và vay vốn....................................................................................66
3.4.Giải pháp cho chính quyền địa phương ..............................................................67
3.4.1.UBND xã..........................................................................................................67
3.4.2.Đối với các tổ chức đoàn thể............................................................................68
3.4.3.Tăng cường mối quan hệ giữa NHCSXH với tổ chức CTXH.........................69
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................70
1. Kết luận .................................................................................................................70
2. Kiến nghị...............................................................................................................71
2.1. Đối với hộ nghèo................................................................................................71
2.2. Đối với NHCSXH chi nhánh huyện Hải Lăng...................................................71
2.3. Đối với chính quyền địa phương........................................................................72
2.4. Đối với hội, đoàn thể xã hội...............................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74
PHỤ LỤC.................................................................................................................76
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
viii
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHÂN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU