Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mức độ tập trung và cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
PREMIUM
Số trang
142
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
908

Mức độ tập trung và cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC LAM VY

MỨC ĐỘ TẬP TRUNG VÀ CẠNH TRANH CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ NGÀNH: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN MINH NHẬT

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

ii

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC LAM VY

MỨC ĐỘ TẬP TRUNG VÀ CẠNH TRANH CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ NGÀNH: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN MINH NHẬT

iii

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã và đang đóng một vai trò quan trọng

trong sự phát triển và tăng trƣởng kinh tế, có những tác động sâu rộng đến toàn

bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, làn sóng tự do hóa tài chính và tiến trình hội nhập

quốc tế đặt ra câu hỏi về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam trong cuộc cạnh tranh với khối ngoại. Mục đích chính của bài viết này là đo

lƣờng mức độ tập trung của thị trƣờng bằng cách sử dụng chỉ số Hirschman￾Herfindahl (HHI), CR3 và kiểm tra về mức độ cạnh tranh thị trƣờng ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam theo cách tiếp cận của Panzar - Rossse bằng dữ liệu bảng

31 ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn từ 2012 đến 2021. Ngành ngân hàng

Việt Nam đƣợc cho là có mức độ tập trung trung bình, và thị trƣờng cạnh tranh

trong trạng thái cạnh tranh độc quyền, nó đang có xu hƣớng tăng dần so với các

giai đoạn trƣớc. Bài nghiên cứu cũng cho thấy tác động của những thƣơng vụ sáp

nhập có ảnh hƣởng đến mức độ cạnh tranh của thị trƣờng. Ngoài ra, nguồn đầu tƣ

nƣớc ngoài vào ngân hàng dƣờng nhƣ làm tăng khả năng cạnh tranh của một số

ngân hàng thƣơng mại.

ii

ABSTRACT

The banking system acts as a bridge between individuals and organizations

with each other and with the economy, having a profound impact on the entire

economy, the development of the banking industry will create favorable

conditions in promoting the economy of a country. In addition, the wave of

financial liberalization raise and the process of international integration have

called into questions the competitiveness of Vietnamese commercial banks in the

competition with international banks. The main purpose of this paper is to

measure the level of concentration in Vietnamese commercial banks, using

Hirschman-Herfindahl index (HHI), concentration ratio (CR) and competitive

analysis for Vietnamese banking sector based on Panzar– Rossse model approach

by a panel data of 31 commercial banks for the period from 2012 to 2021. Based

on the result, Vietnamese banking sector is found to be average concentration

level and the market is in a state of monopolistic competition, which tends to

increase gradually compared to previous periods. The paper found a clear the

impact of mergers and acquisitions on a status of competition market. Therefore,

the State Banking should be considered and properly planned in the restructuring

of banks. Besides, the study also have shown that the foreign investments in

banks have improved its operational situation and increase competitiveness of a

commercial bank.

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả cam đoan danh dự về công trình khoa học của mình, cụ thể:

Tác giả tên là : Nguyễn Ngọc Lam Vy

Sinh viên Đại học Chất lƣợng cao HQ6-GE06 khoa Tài chính - Ngân hàng,

trƣờng đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Mã số sinh viên: 050606180460

Cam đoan luận án: Mức độ tập trung và cạnh tranh của ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam

Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên

cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây

hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn

nguồn đầy đủ trong khóa luận.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình!

TPHCM, ngày tháng năm 2022

Tác giả

Nguyễn Ngọc Lam Vy

iv

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trong Ban giám

hiệu, Phòng Đào tạo, Ban lãnh đạo Khoa Tài Chính – Trƣờng Đại học Ngân hàng

TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tác giả có thể thực hiện và hoàn thành khóa

luận này một cách thuận lợi, đúng theo tiến độ chƣơng trình đào tạo.

Tác giả cũng xin gửi đến TS. Nguyễn Minh Nhật lời tri ân và cám ơn chân

thành, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt khoảng thời gian thực hiện

khóa luận tốt nghiệp. Thầy đã dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn, giúp đỡ

và đƣa ra những nhận xét, góp ý kịp thời để tác giả kịp thời khắc phục những hạn

chế của bản thân, có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, những

ngƣời thân và bạn bè. Chính tình yêu thƣơng và những góp ý, khích lệ mà mọi

ngƣời dành cho tác giả đã giúp tác giả hoàn thành khóa luận này

TPHCM, ngày tháng năm 2022

Tác giả

Nguyễn Ngọc Lam Vy

v

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ..................................................................................... i

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................iii

LỜI CÁM ƠN.......................................................................................................iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... x

DANH MỤC HÌNH.............................................................................................. xi

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI.............................................................. 1

1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................... 3

1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3

1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4

1.4 Tính mới và đóng góp của đề tài ................................................................... 4

1.5 Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 5

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................ 5

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................ 6

2.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại................................ 6

2.1.1 Khái niệm cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại................................... 6

2.1.2 Tính đặc thù trong cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại...................... 9

2.1.3 Các phƣơng pháp đo lƣờng mức độ cạnh tranh của ngân hàng thƣơng

mại .................................................................................................................. 11

vi

2.1.3.1 Chỉ số H (H Statistic)...................................................................... 11

2.1.3.2 Chỉ số Lerner................................................................................... 12

2.1.3.3 Chỉ số Boone................................................................................... 14

2.1.3.4 So sánh các phƣơng pháp đo lƣờng mức độ cạnh tranh ................. 14

2.2 Cơ sở lý luận về tập trung thị trƣờng ngân hàng thƣơng mại...................... 16

2.2.1 Khái niệm và phân loại thị trƣờng trong ngành ngân hàng................... 16

2.2.1.1 Khái niệm thị trƣờng....................................................................... 16

2.2.1.2 Phân loại thị trƣờng......................................................................... 17

2.2.2 Khái niệm về tập trung thị trƣờng ......................................................... 21

2.2.3 Các phƣơng pháp đo lƣờng mức độ tập trung của ngân hàng thƣơng

mại .................................................................................................................. 22

2.2.3.1 Chỉ số tập trung CR (Concentration ratio)...................................... 22

2.2.3.1 Chỉ số Herfindahl - Hirschman (HHI) ............................................ 24

2.2.3.3 Đƣờng cong Lorenz ........................................................................ 26

2.2.3.4 Hệ số Gini ( Gini coefficient) ......................................................... 28

2.3 Tổng quan các nghiên cứu về mức độ tập trung và cạnh tranh của ngân hàng

thƣơng mại......................................................................................................... 29

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................................... 29

2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 32

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...................................................................................... 33

CHƢƠNG 3 MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ

TẬP TRUNG VÀ CẠNH TRANH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .... 34

3.1 Đánh giá mức độ tập trung .......................................................................... 34

vii

3.1.1 Đánh giá mức độ tập trung bằng chỉ số CR .......................................... 34

3.1.2 Đánh giá mức độ tập trung bằng chỉ số HHI......................................... 35

3.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh........................................................................ 36

3.2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu ................................................................. 36

3.2.2 Đo lƣờng các biến ................................................................................. 37

3.2.2.1 Biến phụ thuộc ................................................................................ 38

3.2.2.2 Biến độc lập .................................................................................... 38

3.3 Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu ............................................................ 41

3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 41

3.3.1.1 Mô hình hiệu ứng cố định (Fixed Effect Model - FEM) ................ 41

3.3.1.2 Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model -REM)....... 42

3.3.1.3 Kiểm định Hausman ....................................................................... 43

3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................ 44

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...................................................................................... 45

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ MỨC ĐỘ

TẬP TRUNG VÀ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI....................................................................................................................... 46

4.1 Kết quả phân tích mức độ tập trung............................................................. 46

4.1.1 Mức độ tập trung dựa trên chỉ số CR3, CR5......................................... 46

4.1.2 Mức độ tập trung dựa trên chỉ số HHI .................................................. 48

4.2 Kết quả phân tích mức độ cạnh tranh .......................................................... 53

4.2.1 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu..................................................... 53

4.2.2 Phân tích tƣơng quan và kiểm định đa cộng tuyến ............................... 55

viii

4.2.2.1 Ma trận tƣơng quan......................................................................... 55

4.2.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................ 56

4.2.3 Kết quả hồi quy ..................................................................................... 57

4.2.3.1 Kiểm định Hausman ....................................................................... 57

4.2.3.2 Kiểm định khuyết tật của mô hình.................................................. 59

4.2.3.3 Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp FGLS ...................................... 60

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4...................................................................................... 64

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

MỨC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .............................................................................. 65

5.1 Kết luận về đánh giá mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam.................................................................................................................... 65

5.2 Các khuyến nghị và chính sách ................................................................... 66

5.2.1 Khuyến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc .................... 66

5.2.2 Khuyến nghị đối với các ngân hàng thƣơng mại .................................. 67

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất các nghiên cứu bổ sung tƣơng lai....... 70

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5...................................................................................... 71

KẾT LUẬN.......................................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 73

PHỤ LỤC............................................................................................................. 77

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa

FGLS Phƣơng pháp bình phƣơng tối tiểu tổng quát khả thi

FEM Phƣơng pháp hiệu ứng cố định

REM Phƣơng pháp hiệu ứng ngẫu nhiên

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

M&A Mua bán và sáp nhập

CR Chỉ số tập trung

NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc

TCTD Tổ chức tín dụng

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ............................................. 39

Bảng 4.1 Chỉ số HHI, CR3, CR5 giai đoạn 2012-2021........................................ 51

Bảng 4.2 Thống kê mô tả toàn bộ mẫu ................................................................. 55

Bảng 4.3 Ma trận tƣơng quan toàn bộ mẫu........................................................... 56

Bảng 4.4 Hệ số đa cộng tuyến của các biến quan sát............................................ 57

Bảng 4.5 Kết quả hồi quy mô hình FEM và REM................................................ 57

Bảng 4.6 Kiểm định Hausman .............................................................................. 59

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi (Wald test) và tự tƣơng

quan (Wooldridge test) mô hình 3.2 ..................................................................... 59

Bảng 4.8 Kết quả hồi quy mô hình theo phƣơng pháp FGLS............................... 60

Bảng 4.9 Hệ số H-thống kê giai đoạn 2012-2021................................................. 62

Bảng 4.10 Hệ số H-thống kê tại thị trƣờng ngân hàng ở 05 quốc gia ASEAN .... 64

xi

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Đƣờng cong Lorenz ............................................................................... 26

Hình 4.1 Diễn biến chỉ số CR3 giai đoạn 2012-2021 ........................................... 47

Hình 4.2 Diễn biến chỉ số CR5 giai đoạn 2012-2021 ........................................... 48

Hình 4.3 Diễn biến chỉ số HHI giai đoạn 2012-2021 ........................................... 49

Hình 4.4 Chỉ số H giai đoạn 2012-2021 của NHTM Việt Nam ........................... 63

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!