Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân hàng Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------
NGUYỄN HỮU ANH HÀO
MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS.PHẠM PHÚ QUỐC
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
iii
TÓM TẮT
Hiện nay, hoạt động CBTT trên TTCK Việt Nam đã được đẩy mạnh hơn so với
trước đây cả về chất lượng và số lượng. Thông tin đến với các nhà đầu tư đạt được tính
minh bạch và có độ chính xác cao hơn. Tuy nhiên, bất cân xứng thông tin trên TTCK
vẫn luôn tồn tại, nguyên nhân có thể đến từ nhiều phía như: doanh nghiệp không chủ
động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời; có hiện tượng rò rỉ thông tin chưa hoặc
không được phép công khai doanh nghiệp cung cấp thông tin không đồng nhất với các
đối tượng nhà đầu tư khác nhau.
Tuy có nhiều nghiên cứu về lý thuyết bất cân xứng thông tin ở thị trường Việt
Nam nhưng chưa có nhiều nghiên cứu sâu về mức độ công bố thông tin của các doanh
nghiệp cũng như ngân hàng. Khóa luận này sẽ nghiên cứu“Mức độ công bố thông tin
tự nguyện của các ngân hàng Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng”.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu là kỹ thuật phân tích
hồi quy dữ liệu bảng (data panel) kết hợp mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM)
với dữ liệu được tổng hợp từ các báo cáo thường niên của 20 ngân hàng Việt Nam từ
năm 2009-2011.
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân
hàng Việt Nam đạt trung bình 49,62%. Kết quả hồi quy cho thấy các yếu tố quy mô,lợi
nhuận, đòn bẩy tài chính, mức độ quản trị rủi ro, tình trạng niêm yết có ý nghĩa thống
kê trong tác động đến mức độ CBTT tự nguyện của các ngân hàng. Trong đó quy mô
ngân hàng, đòn bẩy tài chính và tình trạng niêm yết có ý nghĩa tích cực, còn các biến
lợi nhuận và tỷ lệ an toàn vốn lại có mối quan hệ nghịch biến với mức độ CBTT tự
nguyện của các ngân hàng. Đối với các biến kiểm soát thì biến công ty kiểm toán có
mối tương quan dương còn biến quy mô HĐQT thì không có ý nghĩa trong nghiên cứu
này.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii
TÓM TẮT.......................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................viii
DANH MỤC ĐỒ THỊ....................................................................................................ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
1.2 Vấn đề nghiên cứu.......................................................................................3
1.3 Mục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứu ...................................................3
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................4
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................4
1.3.3 Giả Thuyết nghiên cứu ....................................................................................5
1.4 Phương pháp và số liệu nghiên cứu ............................................................5
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................5
1.4.2 Số liệu nghiên cứu.......................................................................................6
1.5 Đóng góp của nghiên cứu: ..........................................................................6
1.6 Giới thiệu chung về kết cấu khóa luận........................................................6
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ PHÁT TRIỂN
GIẢ THUYẾT................................................................................................................. 8
2.1 Sự cần thiết của công bố thông tin trên thị trường chứng khoán................8
2.1.1 Đối với công ty, ngân hàng niêm yết ..........................................................8
2.1.2 Đối với nhà đầu tư.......................................................................................9
2.1.3 Đối với thị trường chứng khoán................................................................10
2.2 Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................11
2.2.1 Lý thuyết người đại diện - Agency Theory:..............................................11
2.2.2 Lý thuyết tín hiệu – Signalling Theory .....................................................12
2.3 Các nghiên cứu trước ................................................................................13
2.4 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ...............................................................20
Tóm tắt chương 2 .......................................................................................................27
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 28
3.1 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................28
v
3.2 Mô hình nghiên cứu: .................................................................................29
3.3 Mô tả dữ liệu .............................................................................................30
3.3.1 Khái quát về dữ liệu được sử dụng ...........................................................30
3.3.2 Biến phụ thuộc: .........................................................................................31
3.3.3 Biến độc lập...............................................................................................33
3.3.4 Biến kiểm soát và ảnh hưởng của biến kiển soát lên biến phụ thuộc .......35
3.4 Phương pháp hồi quy ................................................................................38
3.4.1 Mô hình hồi quy tác động cố định (Fixed effect model –FEM) ...............39
3.4.2 Mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (Ramdom Effect Model-REM) 39
3.4.5 Lựa chọn mô hình .....................................................................................40
Tóm tắt chương 3 .......................................................................................................40
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................... 42
4.1 Phân tích thống kê mô tả...........................................................................42
4.2 Phân tích ma trận tương quan ...................................................................47
4.3 Uớc lượng mô hình ...................................................................................48
4.4 Kết quả hồi quy .........................................................................................49
4.5 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình ....................................................51
4.5.1 Kiểm định tự tương quan ..........................................................................52
4.5.2 Kiểm định Wald ........................................................................................52
4.6 Phân tích kết quả các biến của mô hình nghiên cứu .................................53
4.6.1 Quy mô ngân hàng ....................................................................................54
4.6.2 Lợi nhuận ..................................................................................................55
4.6.3 Đòn bẩy tài chính ......................................................................................57
4.6.4 Tỷ lệ an toàn vốn.......................................................................................57
4.6.5 Tình trạng niêm yết ...................................................................................58
4.6.6 Các biến kiểm soát ....................................................................................59
Tóm tắt chương 4 .......................................................................................................60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN............................................................................................. 61
5.1 Kết luận .....................................................................................................61
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu..............................................................63
5.2.1 Học thuật ...................................................................................................63
5.2.2 Thực tiễn ...................................................................................................63
vi
5.3 Các hạn chế ...............................................................................................64
5.4 Các nghiên cứu tiếp theo...........................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................................ 66
Phụ lục A: Bảng điểm đánh giá mức độ công bố thông tin tự nguyện ......................... 75
Phụ lục B: Danh sách các ngân hàng đượcsử dụng để thu thập dữ liệu........................ 78
Phụ lục C: Điểm số công bố thông tin của các ngân hàng ............................................ 79
Phụ lục D: Các khái niệm về công bố thông tin............................................................ 81
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM : Ngân hàng thương mại
TMCP : Thương mại cổ phần
HĐQT : Hội đồng quản trị
RQ - research question : Câu hỏi nghiên cứu
H – Hypothesis : Giả thuyết nghiên cứu
FEM – Fixed Effects Model : Mô hình các tác động cố định
REM – Random Effects Model : Mô hình các tác động ngẫu nhiên
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tóm tắt những kết quả thực nghiệm các yếu tố tác động đến công bố thông
tin ...................................................................................................................................19
Bảng 2.2 Tóm tắt câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...................................24
Bảng 3.1 Tóm tắt quá trình thu thập số liệu ..................................................................31
Bảng 3.2 Nguồn lấy dữ liệu các biến của mô hình........................................................38
Bảng 4.1: Các thông số thống kê mô tả.........................................................................42
Bảng 4.2: Cơ cấu điểm về mức độ công bố thông tin ...................................................46
Bảng 4.3: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập....................................................48
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Hausman.........................................................................48
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên .............................................49
Bảng 4.6 : Kiểm tra kết quả của mô hình so với giả thuyết ..........................................50
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Wald cho biến BSIZE ....................................................53
Bảng 5.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu ..........................................................................62
ix
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Trang
Đồ thị 4.1 : Số liệu ROE trong mẫu quan sát ................................................................44
Đồ thị 4.2 : Số liệu LEV trong mẫu quan sát ................................................................45
Đồ thị 4.3 : Số liệu CAR trong mẫu quan sát................................................................46
Đồ thị 4.4: Tăng trưởng tính dụng và huy động............................................................56
Đồ thị 4.5: Số liệu DSCORE trong mẫu quan sát .........................................................56