Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết
PREMIUM
Số trang
170
Kích thước
6.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1974

Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TS. NGUYỄN NGỌC ĐIỆN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ

GÁC PHỬ0N6 PHÁP

PHẢN TÍCH LUẬT VIẾT

NHÀ XUẤT BÀN T ư PHÁP

HÀ NỘI - 2006

4 *

LỜI GIỚI THIỆU

Áp d ụ n g p h áp lu ật, n h ư là m ột hoạt động trí tuệ

của người thực h à n h luật, phải là việc ứng dụng các

th à n h tự u của khoa học luật trong thực tiễn. Khoa

học luật, vê p h ầ n m ình, phái được xây dựng và hoàn

thiện th eo phương pháp. B ản th á n phương p h áp cùng

là m ột p h ạ m tr ù khoa học và do đó, cũng cần được xây

dựng và hoàn th iệ n theo “phương pháp của phương

pháp". Nói rô hơn. phưdng pháp nghiên cứu khoa học

luật, cũng n h ư b ấ t kỳ phương p h áp nghiên cửu khoa

học nào. luôn vận động và p h á t triến. M ột nền luật

họr hiện đại n h ấ t th iết phải gán với m ột phương pháp

nghiên cứu khoa học lu ậ t hiện đại.

Vối m ong muôVi giới th iệu cho ngưòi nghiên cứu

lu ậ t và ngưòi th ự c h à n h lu ậ t ở V iệt N am m ột sô

phương p h áp tiếp cận nội dung văn bán quy phạm

p h áp lu ậ t được th ừ a n h ậ n và đ an g được áp dụng phổ

biến ỏ các nước có nền lu ậ t học p h á t triển, cùng như

về các k h ả n ả n g vận d ụ n g n h ũ n g phương p h áp ấy

trong h o ạt động nghiên cứu và p h á n tích nội dung

vãn b ản quy p h ạ m pháp lu ậ t d Việt N am . từ đó thực

h iện có kết quả tro n g hoạt động hoàn th iện pháp luật,

thực th i p h áp lu ậ t, n h ấ t là hoạt động xét xử, Tiến sỹ

lu ậ t học N g u y ễ n Ngọc Đ iện - G iả n g viên. T rư ỏng

k ho a L u ậ t T rư ờ n g Đ ại học c ầ n Thd đ à biên soạn cuôn

sách "Một só’ v ấ n đ ề ỉý lu ậ n vê các p h ư ơ n g p h á p

p h â n tíc h lu ậ t v ỉế t”.

Xin trâ n trọ n g giói thiệu cùng b ạn đọc và rất

m ong n h ậ n được ý kiến đóng góp đôì vỏi â'n phẩm đê

có th ể bô sung, h o àn th iện trong lần tái bản.

Hà Nội, tháng 4 năm 2006

N H À X U Ấ T BẢN T ư P H Á P

6

Chương L Tống q u a n vế hođt dông nghiên cửu vá p h â n tích

luât viết à Viêt Nam

C hương I

^ 7 TỐNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỀN

CỨU VA PHÂN TÍCH LUẬT VIẾT ở é

VIỆT NAM

é

I. QUY ƯỚC V Ế KHÁI NIỆM LUẬT V IẾ T

1. K h á i n iê m

L uật viết, hiểu theo nghĩa hẹp. là vàn b ả n chứ a

đựng các quy p h ạm pháp lu ật do cơ q u a n lập p h áp

ban hành. Trong k h u n g cánh của lu ật thực đ ịn h Việt

N am . các vãn bdn này bao gồm: H iên pháp, bộ luật,

luật. Ịỉháp lệnh của Uý ban thường vụ Quốc hội'", m ột

'Th»'o Hiên pháp, u ỳ ban ihưòng vụ QiKK- hội được p h é p th ự c

hiện chứr nâng lập pháp cùa Quói' hội bằng cách ban hành

nhÌítiK pháp lệnh về nhùtiK vấn dế ciưoc' (ỉuoc hội giao (khoản

•1 f)iổu 91 lỉiến ph áp nAni 1992).

số nghị quyết của Quôc hội hoặc của ư ỷ ban thưòng

v ụ Quốc hội“’.

T ro n g cuô’n sá c h n ày , lu ậ t v iết được quy ước n h ư

m ột th u ậ t ngữ m à việc định nghĩa được thực hiện

theo hai bưóc:

- Thứ nhất, đó là c á c v ă n b ả n q u y p h ạ m p h áp luật,

n g h ĩa là v ả n b ản được cđ q u a n n h à nưóc có th ẩm

quyền ban h à n h theo th ủ tục, trìn h tự lu ậ t định,

trong đó có các quy tắc xử sự chung, được N hà nưốc

bảo đảm thực hiện n h ằm điểu chỉnh các q u an hệ xã

hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. T heo nghĩa đó.

lu ậ t viết là tấ t cả các văn b ản thuộc đôl tượng điểu

chỉnh của L u ậ t b a n h à n h vản bản q u y phạm pháp

lu ậ t ngày 12/11/1996, được sửa đổi, bổ s u n g theo L uật

sử a đổi, b ổ s u n g m ộ t sồ" điều c ủ a L u ậ t b a n h à n h vãn

b ản q u y p h ạ m p h á p lu ậ t n g à y 16/12/2002.

• Thứ hai, đó là các văn b ản quy p h ạ m pháp luật

đang có hiệu lực th i h àn h , tức là n h ữ n g văn b ản tạo

th à n h một bộ p h ận của lu ậ t thực định.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LUẬT VIỂT

'"Ngoài Hiến pháp, bộ lu ật vả luật, các vàn b àn được liệt kp

trong định nghĩa lu ật viết theo nghĩa hẹp dược gọi là các vàn

bản có giá trị như luật.

8

Chương I. T ống quan v ể hoat dông nghỉẻn cửu vả phân tỉch

luẳt viết ố V iẽt Nam « •

2. Đối tưỢng nghiên cứu và phân tich

Đôi tượng nghiên cứu và phân tích là nội dung

của văn bán được gọi là luật viết chứ không phải là

trình tự, thẩm quyền ban hành, cũng không phải là

kết câu hình thức của văn bản đó. về phương diện

phương pháp luận, có thể gọi “nội dung của văn bản

luật" là kết cảu pháp lý của nó, được hình dung như

một tổng thể các quy tắc hiển hiện hoặc tiêm ẩn

trong văn bản luật và được sắp xếp theo một trật tự

nhát định.

Tùy theo quy mô của từng dự án, từng hoạt động

nghiên cứu, đổì tượng nghiên cửu và phân tích có thể

là nội dung của toàn bộ văn bản hoặc một phần, một

chương, thậm chí chỉ một điểu luật trong vãn bán.

Việc nghiên cứu và phân tích toàn bộ, một phần hoặc

một chương của vãn bản có thể dẫn đến việc cho ra đòi

cả một quyển sách (thậm chí một bộ sách); trong khi

việc nghiên cứu và phân tích một điều luật thường

được thực hiện trong khuôn khô một bài báo hoặc một

bài luận vãn vể luật. Riêng việc nghiên cứu và phân

tích luật viết trong quá trình áp dụng pháp luật sẽ

cho ra sản phẩm dưói dạng một hoặc nhiều quy tắc có

tác dụng dặt cơ sở cho việc giái quvết các vấn đề được

đật ra trong khuôn khô vụ việc dược ngưòi thực hãnh

luật xem xét.

II. Sự CẨN THIẾT CỦA VIỆC NGHIẺN cửu

VÀ PHÂN TÍCH LUẬT VIẾT

1. Vai trò của luật viết

%

Trong quan niệm được chấp nhận rộng rãi ỏ Việt

Nam hiện nay, luật viết (được biết dưói một cách diễn

đ ạ t khác thông dụng hơn là "vân bán quy phạm pháp

luật") là hình thức đ án g tin cậy n h ấ t cùa p h áp luật.

Thực ra, đây cũng là q u an niệm thông trị trong hầu

hết các nước chịu ảnh hưởng của văn hoá pháp lý la

tinh. Thậm chí, các nước theo Com m on law, sau một

thời kỳ d à i xem án lệ là nguồn cơ bản của hệ thống các

quy tắc pháp lỹ, cũng đà bắt đầu dành cho luật viết

s ự q uan tá m sá u sắc hơn. 0 Mỹ, luật viết thực sự là

m ột nguồn q u a n trọng của lu ậ t và quy tâc viết p h ái là

quy tắc được lựa chọn trong trường họp có sự đỏi lặp

giữa luật viết và án lệ về cách giái quyết một vấn dể

pháp lý cụ thê.

Trong khung cảnh của luật thực định Việt Nam.

luật viết và tục lệ là nhừng nguồn trực tiếp cúa luật;

nhưng luật viết hơn hẳn tục lộ trong thứ tự lựa chọn

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

VỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÀN TÍCH LUẬT VĩẾT

10

quy phạm áp dụng cho một trường hợp thực tiễn đặc

thù. Ngưòi làm lu ậ t đã chính thức th ừ a n h ận điều

này trong lĩnh vực d ân sự (Điểu 3 Bộ lu ậ t dân sự nãm

200Õ): nếu đôi với cùng một vấn để mà cá luật viết và

tục lệ đêu có quv tấc giái quyết, thì phài lựa chọn quv

tấc cùa lu ậ t viết; tro n g trường hỢp không có quv tác

của lu ậ t viết và p h á i đ ù n g tục lộ dẻ giải quyết v ấ n để.

thì phái lựa chọn nhừng quy tắc tục lệ nào phù hdp

với những nguyên tắc của lu«ịt viết. Hắn sự thừa nhận

đó còn được quán triệt trong tất cá các ngành luật nào

công nhận tục lệ như là một nguồn luật, chử không

chi riêng luật dân sự. dù không có quy định rành

m ạch {tương tự n h ư Diều 3 Bộ lu ật d án sự nảm 200Õ)

trong luật viết ớ các lình vực khác.

2. Những hạn chế của luật viết

Cũng như bất kỳ tổn tại khách quan nào, luậí viết

luôn ở trong tin h trạ n g vận động hướng tới sự hoàn

thiện m à kh ô n g bao giờ đ ạ t đến sự hoàn thiện tuyệt

đôì. Về p h ần m ì n h , ngưòi làm luật, cũng như tà t cả

mọi ngưòi • n g h ĩa là có n h ữ n g th iê u sót. n h ũ n g đ ịn h

kiên và nhừng hạn chê vế tầm nhìn, tầm suy nghĩ,

không thé dự kiến được lấ t cà mọi tình huông pháp lý

có thế xáy ra trong cuộc sông, những khó khản có thế

Chương L Tổng quan vế hoạt động nghiên cứu và p hản tích

luâl viết ỏ Viêt Nam

11

xuất hiện trong quá trình áp dụng văn bản pháp luật

do mình soạn thảo và ban hành, cũng như có thể

nhầm lần. Có lúc, người làm luật ỏ Đức đà có ý định

dùng luật viết như là công cụ duy nhất để điểu chỉnh

các quan hệ xã hội cần điều chỉnh; bởi vậy, Bộ luật

dân sự Đức đã được soạn thảo vói sự tỉ mỉ đến mức có

thể được, nhằm đặt cơ sở cho việc giải quyết mọi vấn

đề trong cuộc sống dân sự... và ngưòi Đức đã không

thành công'". Sự không rõ nghĩa của càu chừ, sự

không đầy đủ về nội dung của m ột văn bản luôn là

căn bệnh cô' hữu của văn bản luật, không bao giờ có

thể được chửa khỏi. Có nhiều cách giải thích tinh

trạng này:

• Bản thân ngôn ngữ ỉuôn có những vấn đề tự

nhiên về nội hàm. Với tư cách là m ột công cụ quy ước

đẽ lưu trử và chuvển tải thòng tin, ngôn ngữ được coi

như một loại phương tiện trong giao tiếp xã hội, giao

tiếp sư phạm, giao tiếp giữa quá khử, hiện tại và

tương lai. Nội hàm của từ ngữ phong phú như tư duy

và trở thành con dao hai lưdi khi được sử dụng như là

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

VỂ CÁC PHƯCtNG PHÁP PHÂN TÍCH LUẬT VIỂr

"Mazeaud và Chabas. Leọons de d ro it civil, Montchresiien,

1986, T.l, Q.l. s ố 93.

12

công cụ diễn đ ạ t nội dung của quy phạm p h áp lu ậ t'”.

Tuy nhiên, sô lượng các th u ậ t ngữ đưỢc giải thích

chỉ có giới hạn. Điều lu ật về giải thích th u ậ t ngữ, nói

chung, kh ô n g giúp giải quyết đưỢc m ột cách triệ t để

vấn để giải thích luật. Đặc biệt, trong trưòng hợp diễn

đạt không khéo, người soạn tháo văn bản có th ể đặt

trưóc ngưòi đọc v ã n b ản n h ữ n g câu chữ không rõ ngh ĩa

hoặc được hiểu theo nhiều nghĩa cùng một lúc, hệ quả

là việc áp dụng pháp luật sẽ không được thống nhất,

một khi các nỗ lực, tiên hành trong nhũng hoàn cảnh,

điếu kiện khác nhau nhằm nắm b ắt ý chí của người

làm lu ật, cho ra n h ữ n g k ế t quả không giôVig n h au .

Vi dụ, theo khoản 2 Điều 224 Bộ lu ậ t dản sự năm

2005, k h i có ngưòi yêu cầu m ộ t ngưòi tro n g s ố các c h ủ

sỏ h ữ u chung thực hiện nghĩa vụ th a n h toán khi

Chương I. T ống quan vê hoat đông nghiên cứu và phân tích

luật viết ơ Việt Nam

'Trong khoảng hơn ỈO nAm trỏ lại dãy, các vân bản pháp luật

quan trọng ỏ Việt Nam đều dành riông một điểu luật thuộc

phần đầu để giải thích một số thuật ngù quan trọng dược sử

dụng trong chính vản bàn đó. Đây là một trong những nỗ lực

cùa người làm luật nhằin loại trừ khả nâng hiểu một thuật

ngũ pháp lý theo nhiểu nghía, dẫn đến việc giải thích các điều

luật không giống nhau và việc áp dụng cùng một quy tắc

pháp lý theo nhiểu cách khác nhau.

13

người dó khòng có tà i sán riêng hoặc tài sản riéng

không đủ đế th a n h toán, th ì ngưòi yêu cầu có quyển

yêu cầu chia tài sản chung để n h ận tiến th a n h toán

và được th am gia vào việc chia tài sán chung, trừ

irưòng hợp p h áp lu ậ t có quy định khác. Cách ly điểu

lu ật đó vỏi nhữ ng điểu lu ậ t khác có liên quan, ta hiểu

rằ n g c h ủ nỢ củ a m ộ t người có q u y ên sỏ h ữ u c h u n g có

q u y ển yêu cầu c h ia tà i s ả n c h u n g cú a ngưòi m ác nỢ,

có quyền th a m gia vào việc chia tài s à n ch u n g và cỏ

quyền yêu cầu giao cho m ìn h k h o ản tiển dược ch ia cho

người m ắc nợ tư ơ n g ứ n g vói sô nỢ c ầ n đòi. N h ư n g coi

điểu lu ật n h ư m ột p h ần cù a chế định p h ân chia tài

sản chung, ta lại n h ậ n th ây rằn g chủ nợ có quyển yêu

cầu chia tài sàn chung, th a m gia vào việc chia tà i sán

chung n h ư m ột người có quyển sở h ữ u chung, n h ận

tài s ả n được ch ia cho ngưòi m ắc nỢ (có th ể bao gồm cá

tiền, hiện v ật và quyền tài sản) và yêu cầu kê biên

p h ần tài sản chia đó, nếu cần, bán đấu giá các tài sán

chia bằng hiện v ật, để n h ậ n tiền th a n h toán. Theo

cách hiếu th ứ hai, thì n h ậ n tiên th a n h toán là cóng

việc cuối cùng m à chủ nợ thực hiện snu khi tài sản

chia gia n h ập vào khôi tà i sản thuộc sỏ hữu cá nhản

của ngưòi m ăc nợ. không p h ải công việc đưỢc thực

hiện lúc chia tài sản chung.

MỘT S ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN

VỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LUẬT VrẾT

14

Chương 1. Tống quan vê hoạt dông nghicn cứu và phân tích

luât vĩết à Viêt Nâm

♦ »

• Sô lượng cáu chữ cứa uăn bán luôn có giới hạn.

K hông th ế có vàn bán vô h ạn về sỏ lượng câu chữ; và.

m ột h ìn h thức có giối h ạ n th ẻ hiện m ột nội d u ng có

giới h ạ n . BỚI vậy, v ã n b a n luôn chi có m ột s ố lượng

giới h ạn các quy tắc, tro n g khi các quan hệ xà hội cồn

điều chinh p h á t sinh và p h á t triến đa dạng, v á lại,

vãn b àn p h áp lu ậ t luôn ở vị tn' "đi sau' trong việc dự

liệu các tìn h huông p h á p lý so vói thực tiễn áp dụng

p h áp luật. Vi dụ, th ự c tiễn giao dịch hiện đại đã th ừ a

n h ậ n việc m ua b án tài sán trên m ạng in tern et vài

năm trưỏc khi có các quy tac pháp ]ý được ghi n h ận

tro n g các hệ thòng lu ậ t tiên tiên chi phôi các giao dịch

loại này; các giao dịch qua m ạng rù n g được thực hiện

ở V iệt N am một thòi gian trưdc khi có L uật giao dịch

điện tử.

3. Vai trò của hoạt động nghiên cửu và phân

tích luât viết

«

Đôi tượng của h o ạ t động nghiôn cứu và p h ân tích

lu ậ t không rhĩ có lu ậ t viết m à hnn gồm tâ't cá rác

nguồn của luật. T u y nhiên, vói tư cách là nguồn chủ

yếu của lu ậ t iro n g q u a n niệm Việt N am . lu ậ t viết

đồng thòi cùng là đòi iượng chú vêu cúa h o ạt động

15

nghiên cứu và p h â n tích lu ậ t ỏ Việt Nam . Việc

nghiên cứu và p h â n tích luật viết nhầm mục đích

làm sáng tỏ luật, làm rõ các quy tắc mà người ỉàm

luật muôn thiết lập và bảo đảm tin k chinh xác của

việc á p d ụ n g lu ậ t tro n g th ự c tiễn. Giá trị ứng dụng

của các kết quả nghiên cứu và phân tich luật viết

không giống n h a u , tu ỳ th eo tín h chà^t, đặc điểm của

mốl quan hệ giữa ngưòi nghiên cứu và phán tích luật

vói quyển lực công cộng.

• Với người được N hà nước công nhận có thẩm

quyền giải thích chính thức luật viết, các kết quả

nghiên cứu và p h â n tích luật viết trở th àn h nội

dung của văn b ản giải thích chính thức và văn bản

này có tính pháp quy, nghĩa là được N hà nưóc bảo

đảm thực hiện.

■ Vởi người không có thẩm quyền giải thích chính

th ứ c lu ậ t viết, các k ết quả nghiên cứu p hân tích và

giải thích luật viết có giá trị không giông nhau tuỳ

theo hoạt động nghiên cứu và phân tích được thục

h iện t r o n g h a y n g o à i k h u ô n khố’ công tá c x ét xử:

+ Được th ự c h i ệ n n g o à i k h u ô n k h ổ công tá c x ét xử,

hoạt động n g h iê n c ứ u và p h á n tích lu ậ t viết cho ra kết

MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN

VỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẢN TÍCH LUẬT VIẾT

16

quả nội dung của các công trình nghiên cứu khoa học

luật và là nguồn tài liệu tham kháo đôì với người làm

luật cũng như ngưòi thực h àn h luật;

+ Được thực hiện trong k h u ô n k hổ công tá c x é t xử,

hoạt động n g hiên cứu và p h â n tích lu ậ t viết cho ra kết

quá có tác dụng đặt cđ sở cho b ản án hoặc quyết định

của Toà án.

Nhóm những ngưòi nghiên cứu và phân tích ngoài

khuôn k h ổ hoạt động xét xủ gồm có: ngưòi nghiên

cứu. giảng dạy luật, nhừng người thực h à n h lu ật có

làm công việc tổng k ết th à n h lý lu ậ n n h ữ n g t h à n h tựu

áp dụng p h á p lu ật trong thực tiễn; ch ún g ta tạ m gọi

đôì tượng này là nhà chuyên môn hoặc ngưòi nghiên

cứu và phân tích chuyên nghiệp.

Nhóm những ngưòi nghiên cứu và phân tích trong

khuôn k hổ hoạt động xét xử gồm có: các T h ẩ m ph án ,

Hội thẩm , gọi chung là người thực h àn h lu ậ t trong

hoạt động xét xử.

ờ đây, chúng ta tập tru n g xem xét h o ạt động của

nhà chuyên môn hoặc ngưòi nghiên cứu và phân tích

chuyên nghiệp.

Chương I. T ông quan vế hoạt d ộ n g ngh ién cứu vả p h â n tích

lu it viết ơ Viêt Nam

17

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!