Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1317

Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP.HCM

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ MINH THUẬN

MỘT SỐ RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ĐẠI

HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ MINH THUẬN

MỘT SỐ RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ĐẠI

HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tâm lý học

Mã số: 60 31 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS ĐINH PHƯƠNG DUY

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu

là trung thực.

Lê Minh Thuận

LỜI CẢM ƠN

Tôi chân thành tri ân và cảm ơn thầy Đinh Phương Duy-Tiến sĩ tâm lý, thầy Lý Minh

Tiên -Thạc sĩ tâm lý đã nâng đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tuấn - Giáo sư Y khoa, Tiến sĩ Toán thống

kê, đã nhiều năm hướng dẫn (nhóm) tôi ứng dụng phần mền R trong phân tích toán thống

kê.

Lê Minh Thuận

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1.Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................ 3

4. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................... 3

5. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 3

6. Ý nghĩa ...........................................................................................................3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................ 5

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.............................................................. 5

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài..............................................................5

1.1.2. Những nghiên cứu trong nước về rối nhiễu tâm lý. ...............................12

1.2. KHÁI NIỆM RỐI NHIỄU TÂM LÝ........................................................... 15

1.3. STRESS.....................................................................................................20

1.3.1. Khái niệm rối nhiễu stress......................................................................20

1.3.2. Đặc điểm rối nhiễu Stress.......................................................................22

1.3.3. Phân loại rối nhiễu stress........................................................................23

1.3.4. Nguyên nhân rối nhiễu stress.................................................................24

1.4. TRẦM CẢM..................................................................................................... 27

1.4.1. Khái niệm rối nhiễu trầm cảm................................................................27

1.4.2. Đặc điểm rối nhiễu trầm cảm.................................................................28

1.4.3. Phân loại rối nhiễu trầm cảm..................................................................31

1.4.4.Nguyên nhân rối nhiễu trầm cảm............................................................33

1.4.5. Phương pháp trị liệu rối nhiễu trầm cảm................................................35

1.5. LO ÂU............................................................................................................... 36

1.5.1.Khái niệm rối nhiễu lo âu........................................................................36

1.5.2. Đặc điểm rối nhiễu lo âu ........................................................................37

1.5.3. Phân loại rối nhiễu lo âu.........................................................................38

1.5.4. Nguyên nhân rối nhiễu lo âu ..................................................................38

1.5.5. Liệu pháp trị liệu rối nhiễu lo âu............................................................40

1.6. RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở SINH VIÊN.......................................................... 41

1.6.1.Tình cảm và công việc ............................................................................42

1.6.2. Hoạt động tình dục và sự mang thai.......................................................43

DÀN Ý NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 45

Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 46

2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................................ 46

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................................. 46

2.2.2. Dân số mục tiêu......................................................................................46

2.2.3. Khách thể nghiên cứu (Dân số chọn mẫu).............................................46

2.3. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU............................................................................... 46

2.4. CHỌN MẪU..................................................................................................... 47

2.5. THU THẬP SỐ LIỆU ..................................................................................... 48

2.5.1 Bộ câu hỏi thu thập dữ liệu .....................................................................48

2.5.2. Các bước nghiên cứu..............................................................................49

2.5.3. Kiểm soát sai lệch dữ liệu ......................................................................49

2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU-PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ................................................... 49

2.6.1. Nhập liệu ................................................................................................49

2.6.2. Xử lý.......................................................................................................49

2.6.3. Phân tích dữ liệu.....................................................................................49

2.7. LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ....................................................... 50

2.7.1. Biến số nền .............................................................................................50

2.7.2. Biến số tiên lượng ..................................................................................51

2.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .......................................................... 53

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ TRONG SINH VIÊN 54

3.1. Độ tin cậy thang đo.......................................................................................... 54

3.1. Thực trạng rối nhiễu tâm lý trong sinh viên. ................................................ 54

3.3. Một số yếu tố có khả năng tác động đến một số rối nhiễu tâm lý trong sinh

viên................................................................................................................... 56

3.4. Tỉ lệ có khả năng rối nhiễu tâm lý theo các mức độ khác nhau ở sinh viên.67

3.5. Mối tương quan giữa đặc tính mẫu, gia đình-xã hội gây rối nhiễu tâm lý 71

3.6. Mối tương quan giữa đặc tính mẫu và rối nhiễu trầm cảm, lo âu, stress ở sinh

viên................................................................................................................... 87

3.5.1. Mối quan hệ giữa trầm cảm và lo âu ở sinh viên ...................................87

3.5.2. Mối quan hệ giữa trầm cảm và stress ở sinh viên ..................................88

3.5.3. Mối quan hệ giữa lo âu và stress ở sinh viên .........................................89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 92

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các rối nhiễu tâm lý ............................................................................ 18

Bảng 1.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán cho một giai đoạn trầm cảm chủ yếu theo

DSM-IV-TR .......................................................................................... 32

Bảng 1.3. Phân biệt trầm cảm.............................................................................. 33

Bảng 1.4. Điều trị rối nhiễu lo âu ........................................................................ 40

Bảng 1.5. Các mức độ rối nhiễu tâm lý DASS-42 .............................................. 48

Bảng 3.6. Kế hoạch học tập của sinh viên (n=400)............................................. 62

Bảng 3.7. Lý do không có lập kế hoạch (n=120)................................................ 63

Bảng 3.8. Hy vọng của sinh viên ......................................................................... 64

Bảng 3.9. Thái độ của sinh viên đối với việc quan hệ tình dục trước hôn nhân . 65

Bảng 3.10. Thái độ của sinh viên đối với việc sống chung trước hôn nhân........ 65

Bảng 3.11. Thái độ của sinh viên đối với hiện tượng ly hôn/ li dị ...................... 66

Bảng 3.12. Trị số trung bình, trung vị của thang điểm DASS-42 ....................... 67

Bảng 3.13. Tỉ lệ có khả năng các mức độ rối nhiễu trầm cảm của sinh viên ...... 68

Bảng 3.15. Tỉ lệ có khả năng các mức độ rối nhiễu stress của sinh viên ............ 70

Bảng 3.16. Mối liên hệ giữa năm học của sinh viên với stress, lo âu và trầm cảm72

Bảng 3.17. Mối liên hệ giữa trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên theo khoa..... 73

Bảng 3.18. Mối liên hệ giữa chỗ ở của sinh viên với trầm cảm, lo âu, stress của sinh

viên........................................................................................................ 75

Bảng 3.19. Mối liên hệ giữa trầm cảm, lo âu, stress với phương tiện thường xuyên

sử dụng đi học của sinh viên................................................................. 77

Bảng 3.20. Mối quan hệ giữa thái độ với việc quan hệ tình dục trước hôn nhân với

trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên ........................................................ 78

Bảng 3.21. Mối liên hệ giữa việc sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress của

sinh viên............................................................................................ 80

Bảng 3.22. Mối liên hệ giữa sinh viên có hút thuốc lá với lo âu, trầm cảm, stress82

Bảng 3.23. Mối quan hệ giữa thái độ chung sống trước hôn nhân với trầm cảm, lo

âu, stress ở sinh viên......................................................................... 83

Bảng 3.24. Mối quan hệ giữa uống rượu bia với trầm cảm, lo âu, stress .................. 82

Bảng 3.25. Mối liên hệ giữa trầm cảm, lo âu, stress và Kế hoạch học tập của sinh

viên ................................................................................................... 85

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố sinh viên theo giới tính...................................................... 54

Biều đồ 3.2. Phân bố sinh viên theo Khoa .......................................................... 55

Biểu đồ 3.3. Phân phối theo năm học ................................................................. 55

Biểu đồ 3.4. Phân bố theo dân tộc ...................................................................... 56

Biểu đồ 3.5. Phân bố sinh viên theo tôn giáo ..................................................... 56

Biểu đồ 3.6. Nơi sống của sinh viên .................................................................... 57

Biểu đồ 3.7. Phương tiện sử dụng thường xuyên của sinh viên .......................... 58

Biểu đồ 3.8. Việc làm kiếm tiền ......................................................................... 58

Biểu đồ 3.9. Dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm lý ..................................................... 59

Biểu đồ 3.10. Sinh viên sử dụng internet............................................................. 60

Biểu đồ 3.11. Hút thuốc lá ................................................................................... 61

Biểu đồ 3.12. Tỉ lệ uống dụng rượu / bia của sinh viên...................................... 62

Biểu đồ 3.13. Mức độ rối nhiễu trầm cảm ở sinh viên ........................................ 69

Biểu đồ 3.15. Mức độ rối nhiễu lo âu ở sinh viên ............................................... 70

Biểu đồ 3.17. Biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa trầm và lo âu ................... 87

Biểu đồ 3.18. Biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa trầm và stress .................. 88

Biểu đồ 3.19. Biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa trầm và stress .................. 89

Biểu đồ 3.20. Biểu diễn hệ số tương quan giữa lo âu, trầm cảm, và stress của sinh

viên ............................................................................................... 88

Sơ đồ 1.1: Các mức độ rối nhiễu tâm lý .............................................................. 20

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ chẩn đoán cho một người có khí sắc trầm ............................... 31

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

- AABB: Rối loạn ám ảnh bó buộc

- BLTD: Bạo lực tình dục

- LATT: Rối loạn lo âu toàn thể

- RLCXTM: Rối loạn cảm xúc theo mùa

- RLTCCY: Rối loạn trầm cảm chủ yếu

- SC: Rối loạn stress cấp

- SKSS và SKTD: Sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục

- SSCT: Rối loạn stress sau chấn thương

- VTN- TN: Vị thành niên – thanh niên

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

- Biopsychosocial model: Mô hình Tâm lý-Sinh lý- Xã hội

- Cross sectional/Synchronic study: nghiên cứu tại một thời điểm

- DASS-42: Depression Anxiety Stress Scales-42 (SH Lovibond & PF Lovibond,

1995): Trầm cảm, lo âu, stress.

- DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition

(DSM-IV): Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần, phiên bản IV-TR

- GABA-benzodiazepine: gamma-aminobutyric acid

- GAD: Generalized Anxiety Disorder: Rối loạn lo âu tổng quát

- GAS: General adaptation syndrome: Hội chứng thích nghi tổng quát

- GHQ-9: General health questionnaire GHQ-9: thang đo trầm cảm

- LST: Life Skills training : đào tạo kỹ năng sống

- MDD: Major Depressive Disorder: Loạn trầm cảm chủ yếu

- Negative change: biến đổi âm tính

- PMSS: Perceived Medical School Stress:

- Positive change: biến đổi dương tính

- SASCAT: Công cụ đánh giá nguồn vốn xã hội được điều chỉnh

- School-based mental health serviece: mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào

nhà trường

- UNICEF: United Nations International Children's Emergency Fund: Quỹ Nhi đồng

Liên Hiệp Quốc

- WCCL : Ways of Coping Check List: bảng kiểm các đối phó (căng thẳng)

- WHO: World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới

- WISC_R: Weschler Intelligence Scale for Children-Revised: Trắc nghiệm trí tuệ trẻ

em của Weschler

- YLL= Years of Lost Life (death): năm của cuộc sống bị mất

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!