Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số nhận định về việc định giá trong các doanh nghiệp Việt Nam.
MIỄN PHÍ
Số trang
34
Kích thước
237.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
994

Một số nhận định về việc định giá trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Phương pháp định giá trong doanh nghiệp Việt Nam Lý luận v th à ực tiễn

Lời mở đầu.

Trong sản xuất kinh doanh, việc định giá sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ là

vấn đề cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của

doanh nghiệp. Vì thế không thể thực hiện việc định giá một cách tuỳ tiện, chủ

qua, duy ý chí. Một phương sách định giá sản phẩm đúng đắn sẽ làm tăng sức

mạnh cho doanh nghiệp, nhưng ngược lại, một phương sách sai lầm, chỉ dẫn

doanh nghiệp đến chổ lụn bại, phá sản mà thôi.

Là người kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, không một ai tin tưởng và

hi vọng rằng có được một công thức bất di bất dịch cho phép áp dụng một cách

rập khuôn, máy móc vào việc định giá cho sản phẩm của mình. Việc định giá bây

giờ không còn là một môn khoa học, kỷ thuật mà đã trở thành nghệ thuật, kỷ thuật

mang tính tiểu xảo. Định giá trong kinh doanh, không chỉ đòi hỏi chúng ta phải

nắm vững các quy luật, các nguyên tắc kinh tế mà còn phải có cái nhình tin nhạy

và cách ứng xữ khôn ngoan trước những diển biến phức tạp của nền kinh tế thị

trường.

Một số doanh nghiệp nước ta hiện nay, thường hay gặp khó khăn trong việc

quyết định mức giá cho sản phẩm của mình, một phần do trình độ quản lý chưa

được đáp ứng, một phần do chưa có kinh nghiệm định giá trên thị trường đầy biến

động. Đó là nguyên nhân cơ bản, đòi hỏi mổi doanh nghiệp cần phải khắc phục

trong thời gian tới.

Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay rằng: các doanh nghiệp cần phải tìm ra cho

minh những phương pháp định giá phù hợp nhất với từng điều kiện sản xuất

kinh doanh, để thu được lợi nhuận tối đa. Đó cũng chính là phần trọng tâm được

đề cập trong đề án này.

1

Phương pháp định giá trong doanh nghiệp Việt Nam Lý luận v th à ực tiễn

Phần I. Định giá sản phẩm trong doanh nghiệp.

A/ Một số vấn đề lý luận về giá.

1. Vai trò và chức năng của giá.

1.1 Vai trò của giá.

Giá cả thể hiện tỷ lệ trao đổi sản phẩm giữa các doanh nghiệp hay cá nhân, là

sự dịch chuyển của cải từ người này sang người khác, do đó giá cả không ảnh

hưởng đến khả năng sản xuất của toàn xã hội. Tuy nhiên giá cả lại ảnh hưởng lớn

đến các nhân tố quan trọng sau có liên quan trực tiếp đến khả năng sản xuất của

toàn xã hội này:

+ Giá cả ảnh hưởng lên khối lượng sản xuất của ngành, do đó ảnh hưởng lên

cơ cấu kinh tế noi chung. Để xác định khối lượng sản xuất cần nhiều căn cứ khác

nhau như kết quả khảo sát thị trường đối với sản phâm trong thời gian tới, số

lượng sản phẩm hiện tại đang được cung cấp trên thị trường và khối lượng sản

phẩm dự tính sản xuất của các nhà sản xuất khác ...., người sản xuất căn cứ vào

giá của sản phẩm. Giá của sản phẩm là một nhân tố tham gia tham gia quyết định

mức lợi nhuận của họ, do đó nó sẽ là một nhân tố quan trọng để quyết định đến

khối lượng sản xuất. Giá cả thực tại ảnh hưởng lên khối lượng sản xuất của từng

doanh nghiệp do đó ảnh hưởng đến khối lượng sản xuất của toàn ngành và đến cơ

cấu sản phẩm của toàn nền kinh tế.

+ Giá ảnh hưởng lên mức “cung” và “cầu” thị trường.

Về mặt ngắn hạn, mức giá có thể không ảnh hưởng lên khối lượng sản xuất,

nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp lên lượng “cung” và lượng “cầu” thị trường có ảnh.

Nếu giá cao hoặc tăng, thì mức cung sẽ cao và tăng và ngược lại. Đối với lượng

cầu thị trường thì tác động của giá theo chiều ngược lại, giá càng cao thì mức cầu

càng giảm, ngược lạigiá càng giảm thì mức cầu càng tăng.

+ Giá ảnh hưởng lên hiệu quả sản xuất. Do giá cả ảnh hưởng lên doanh thu

sản phẩm, nên ảnh hưởng đến lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Giá cả hợp lý thì tỷ

2

Phương pháp định giá trong doanh nghiệp Việt Nam Lý luận v th à ực tiễn

suất lợi nhuận sẽ cao và do đó có tác dụng khuyến khích sản xuất. Ngược lại, nếu

giá cả không hợp lý làm cho tỷ suất lợi nhuận thấp hoặc người sản xuất bị lổ do

bụ triệt tiêu động lực sản xuất, làm giảm sút của họ. Mặt khác lợi nhuận của

doanh nghiệp là nguồn góc cơ bản hình thành quỹ tích luỷ của doanh nghiệp, cơ

sở của quá trình tái sản xuất. Vì vậy, nếu giá hợp lý thì doanh nghiệp sẽ có đủ

điều kiện thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo. Giá quá thấp hoặc quá cao

cũng đều gây hậu quả xấu cho doanh nghiệp, giá quá thấp thì doanh nghiệp không

đủ bù đắp chi phí gây khó khăn cho chu kỳ sản xuất saucòn giá quá cao dễ làm

cho doanh nghiệp sử dụng lảng phí nguồn vốn.

+ Vai trò phân phối của giá.

Giá cả là quan hệ trao đổi giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Và đối

tượng của quá trình trao đổi là kết quả của giai đoạn sản xuất. Do đó nếu xét trên

toàn bộ hệ thống sản xuất xã hội thì trao đổi cũng là một hình thức phân phối. Từ

đó, nếu giá cả thay đổi thì tỷ lệ phân phối cũng thay đổi, do giá cả ảnh hưởng đến

sự phân phối nên tất nhiên nó ảnh hưởng lên đời sống cá nhân và thu nhập của họ.

1.2 Chức năng của giá.

+ Chức năng kích thích kinh tế:

+ Chức năng phân phối:

+ Chức năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế:

+ Chức năng thước đo của cải:

1.3 Giá tối ưu.

Mức giá nào là mức giá hợp lý? Điều này tuỳ thuộc giác độ lợi ích khác nhau.

Với mổi người mức giá này là hợp lý, nhưng đối với người khác lại không hợp lý.

Người bán muốn bán được giá cao, còn người mua thì muốnmua được những sản

phẩm với mức giá thấp. Tuy nhiên, nếu xét trên giác độ toàn nền kinh tế (lấy tính

cân đối và tính hiệu quả chung làm chuẩn) thì mức giá tối ưu là mức giá bằng giá

trị kinh tế. Đối với một ngành,nếu khối lượng sản xuất vượt quá khối lượng xã hội

yêu cầu thì giá trị kinh tế của sản phẩm giảm. Khi đó nếu giá cả vận động theo giá

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!