Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số biện pháp nâng cao năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 3.
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1242

Một số biện pháp nâng cao năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 3.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG

CAO

NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC

CHO HỌC SINH LỚP 3

Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải

Sinh viên thực hiện: Đinh Phương Loan

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả

nêu trong đồ án tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công

trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm

ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được

phép công bố.

Sinh viên thực hiện

Trang 1

Trang

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp

đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Hoàng Nam Hải – trưởng khoa Giáo

dục Tiểu học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn, chỉ

bảo em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường nói chung, các thầy cô

trong khoa Giáo dục tiểu học nói riêng, đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại

cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng

và em xin cảm ơn quý Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi,

trường tiểu học Lê Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Cám ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên

em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thiện luâ ân văn

không thể tránh khỏi một số sai sót. Kính mong quý thầy/cô chỉ bảo thêm.

Trân Trọng!

Đà Nẵng, ngày 01 tháng 01 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Đinh Phương Loan

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Danh mục các từ viết tắt

GV Giáo viên

HS Học sinh

HSTH Học sinh tiểu học

NNTH Ngôn ngữ toán học

NNTN Ngôn ngữ tự nhiên

SGK Sách giáo khoa

GDPT Giáo dục phổ thông

SBT Sách bài tập

TD Tư duy

Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1 Bảng mô tả tóm tắt sáu mức độ thành thạo trong

toán học.

27

3.1

Bảng nhận xét của GV về mức độ phù hợp với học

sinh của NNTH sử dụng trong SGK Toán 3.

30

3.2 Bảng nhận xét về thực trạng tình hình GV rèn

luyện, phát triển năng lực giao tiếp toán học cho

học sinh.

31

3.3 Bảng đánh giá năng lực giao tiếp toán học của HS 32

Trang

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

bảng

Tên biểu đồ Trang

3.1 Biểu đồ thể hiện vai trò của năng lực tính nhanh

trong việc rèn luyện và phát triển tư duy môn Toán

30

3.2 Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú khi học môn

Toán của HS lớp 3

36

5.1 Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ khả thi của

biện pháp 1:Hình thành vốn tri thức NNTH làm

nền tảng GTTH cho HS lớp 3

84

5.2 Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ khả thi của

biện pháp 2: Rèn luyện cho HS sử dụng NNTH để

tóm tắt bài toán

84

5.3 Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ khả thi của

biện pháp 3: Rèn luyện cho HS sử dụng NNTH

nhằm rèn luyện, phát triển năng lực giao tiếp toán

học trong dạy học giải toán

85

5.4 Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ khả thi của

biện pháp 4:Phát triển kĩ năng đọc – viết cho HS

lớp 3 trong việc học tập Toán

85

5.5 Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ khả thi của

biện pháp 5: Rèn luyện năng lực sử dụng NNTH

để trình bày một nội dung toán học

86

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

biểu đồ

Tên biểu đồ Trang

2.1 Sơ đồ chung cấu trúc năng lực 18

Trang

2.2 Sơ đồ những phẩm chất và năng lực HS cần đạt

được

19

3.1 Khảo sát học sinh đọc số và đơn vị 37

3.2 Khảo sát học sinh đọc số và đơn vị 37

3.3 Tóm tắt đề bài bằng lời 38

3.4 Tóm tắt đề bài bằng lời 38

3.5 Tóm tắt đề bài bằng sơ đồ 38

4.1 6 quả cam minh họa cho HS 42

4.2 Minh họa chia mỗi tổ 2 quả cam. 43

5.1 Bài toán nhóm 1 ở lớp thực nghiệm 80

5.2 Bài toán nhóm 2 ở lớp thực nghiệm 81

5.3 Bài toán nhóm 1 ở lớp đối chứng 81

5.4 Bài toán nhóm 2 ở lớp đối chứng 81

5.5 Bài giải nhóm 1 của lớp thực nghiệm 82

5.6 Bài giải nhóm 2 của lớp thực nghiệm 82

5.7 Bài giải của nhóm 1 lớp đối chứng 82

5.8 Bài giải của nhóm 2 lớp đối chứng 83

PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.................................................................................................3

5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...............................................................................4

6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4

7. Cấu trúc đề tài............................................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................7

Chương 1:

Trang

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................................7

1.1 Lịch sử nghiên cứu của vấn đề.............................................................................7

1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HSTH...............................................................................8

1.2.1. Đặc điểm hoạt động học tập của HSTH [2]

.....................................................8

1.2.2. Đặc điểm các quá trình nhận thức của HSTH................................................8

1.2.2.1. Tri giác[2 – Tr43]

...............................................................................................8

1.2.2.2. Tư duy[2 – Tr46]

...............................................................................................8

1.2.2.3. Tưởng tượng[2 – Tr49]

......................................................................................9

1.2.2.4. Trí nhớ[2 – Tr50]

...............................................................................................9

1.2.2.5. Chú ý..........................................................................................................9

1.2.2.6. Ngôn ngữ [2 – Tr52]

..........................................................................................9

1.3 Mục tiêu chương trình môn Toán ở cấp Tiểu học.................................................10

1.4 Cấu trúc nội dung môn Toán ở Tiểu học.................................................................11

1.5 Giao tiếp Toán học..................................................................................................14

1.6 Tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán học cho

HSTH...........................................................................................................................15

1.7 Ngôn ngữ toán học trong SGK Toán 3...................................................................16

1.8 Kết luận chương 1.................................................................................................17

Chương 2

NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 3..............................18

2.1 Các năng lực học tập toán của HSTH.....................................................................18

2.1.1 Khái niệm năng lực..........................................................................................18

2.1.2 Các năng lực chung và năng lực đặc thù..........................................................19

2.1.3 Năng lực toán học của HSTH...........................................................................20

2.1.4 Năng lực Giao tiếp Toán học............................................................................21

2.2 Các khía cạnh nghiên cứu năng lực giao tiếp toán học[8]

........................................22

2.2.1. Từ vựng...........................................................................................................22

2.2.2. Cú pháp...........................................................................................................23

2.2.3. Ngữ nghĩa........................................................................................................23

2.4. Đánh giá năng lực giao tiếp toán học của học sinh tiểu học[3]

................................25

2.5. Kết luận chương 2.................................................................................................27

Chương 3

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP

TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 3.........................................................................29

3.1. Mục đích khảo sát.................................................................................................29

3.2. Đối tượng khảo sát...............................................................................................29

3.3 Nội dung khảo sát...................................................................................................29

3.3.1. Nội dung khảo sát giáo viên............................................................................29

Trang

3.3.2. Nội dung khảo sát học sinh.............................................................................29

3.4. Phương pháp khảo sát...........................................................................................29

3.5. Kết quả khảo sát...................................................................................................30

3.5.1. Kết quả khảo sát giáo viên..............................................................................30

3.5.1.1. Nhận xét của giáo viên về vai trò của năng lực giao tiếp toán học trong

việc rèn luyện và phát triển tư duy môn Toán........................................................30

3.5.1.2. Nhận xét của GV về mức độ phù hợp với học sinh của NNTH sử dụng

trong SGK Toán 3..................................................................................................31

3.5.1.3. Thực trạng tình hình GV rèn luyện, phát triển năng lực giao tiếp toán

học cho học sinh....................................................................................................32

3.5.1.4. Thực trạng các biện pháp GV áp dụng để rèn luyện, phát triển năng lực

giao tiếp toán học cho học sinh..............................................................................33

3.5.1.5. Những khó khăn GV gặp phải về năng lực giao tiếp toán học..................34

3.5.1.6. Thực trạng mức độ năng lực giao tiếp toán học của học sinh ở lớp GV

dạy học..................................................................................................................34

3.5.2. Nội dung khảo sát học sinh..........................................................................36

3.5.2.1. Đánh giá mức độ hứng thú khi học môn Toán của HSTH.........................36

3.5.2.2 Vấn đề đọc, viết NNTH của HS lớp 3......................................................36

3.5.2.3 Những khó khăn của HSTH khi thực hiện các bài giải toán có lời văn....37

3.6. Kết luận..............................................................................................................39

3.7. Kết luận chương 3..............................................................................................39

Chương 4

MỘT SỐ BIỆN PHÁP

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP

TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 3.........................................................................40

4.1. Nguyên tắc............................................................................................................40

4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.....................................................................40

4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...................................................................40

4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả...................................................................40

4.2. Một số biện pháp...............................................................................................40

4.2.1 Biện pháp 1: Hình thành vốn tri thức NNTH cho HS qua dạy học Toán 3....40

4.2.1.1 Mục đích của biện pháp........................................................................40

4.2.1.2 Cơ sở khoa học của biện pháp...............................................................41

4.2.1.3 Nội dung và cách thực hiện...................................................................41

4.2.1.4 Những lưu ý về cách thực hiện biện pháp.............................................43

4.2.1.5 Ví dụ minh họa......................................................................................43

4.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho HS lớp 3 sử dụng NNTH để trình bày nội

dung toán học có lời văn........................................................................................45

4.2.2.1 Mục đích của biện pháp.........................................................................45

4.2.2.2 Cơ sở khoa học.......................................................................................45

4.2.2.3 Nội dung và cách thực hiện....................................................................46

Trang

4.2.2.4 Những lưu ý khi thực hiện biện pháp......................................................49

4.2.2.5 Ví dụ minh họa.......................................................................................49

4.2.3 Biện pháp 3: Phát triển kĩ năng đọc – viết cho HS lớp 3 trong việc học tập

Toán.......................................................................................................................59

4.2.3.1 Mục đích của biện pháp..........................................................................59

4.2.3.2. Cơ sở khoa học.....................................................................................59

4.2.3.3. Nội dung và cách thực hiện..................................................................60

4.2.3.4. Những lưu ý khi thực hiện biện pháp.....................................................62

4.2.3.5. Ví dụ minh họa.....................................................................................63

4.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện NL sử dụng NNTH để trình bày 1 nội dung Toán

học từ các bài toán thực tế.....................................................................................66

4.2.4.1. Mục đích biện pháp...............................................................................66

4.2.4.2. Cơ sở khoa học......................................................................................67

4.2.4.3. Nội dung và cách thực hiện...................................................................68

4.2.4.4. Những lưu ý khi thực hiện biện pháp.....................................................69

4.2.4.5. Ví dụ minh họa......................................................................................69

4.3. Kết luận chương 4.................................................................................................72

Chương 5

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................................................74

5.1. Mục đích thực nghiệm...........................................................................................74

5.2. Đối tượng thực nghiệm..........................................................................................74

5.3. Nội dung thực nghiệm...........................................................................................74

5.4. Cách tiến hành thực nghiệm..................................................................................74

5.5 Các phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm....................................................75

5.6 Giáo án thực nghiệm..........................................................................................75

5.7. Kết quả thực nghiệm..........................................................................................79

5.7.1 Phân tích kết quả thực nghiệm học sinh..........................................................79

5.7.2 Đánh giá của giáo viên....................................................................................83

5.7.2.1 Đánh giá của GV dạy lớp thực nghiệm.....................................................83

5.7.2.2 Đánh giá của GV về mức độ khả thi của các biện pháp............................83

5.8. Kết luận chương 5..............................................................................................86

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI......................................................................................................87

1. Một số kết luận và kiến nghị....................................................................................87

1.1 Kết luận...........................................................................................................87

1.2 Kiến nghị........................................................................................................87

2. Hướng nghiên cứu sau đề tài....................................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................89

PHỤ LỤC.......................................................................................................................90

Trang

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!