Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Môn học: Luật Thương mại - Pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động doanh nghiệp ppt
PREMIUM
Số trang
117
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1369

Môn học: Luật Thương mại - Pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động doanh nghiệp ppt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Môn học: Luật Thương mại

(1-2011)

Học phần Luật thương mại 1

(2 tín chỉ)

Pháp luật về thành lập, tổ chức

quản lý và hoạt động doanh nghiệp

TS. Nguyễn

Hợp Toàn

Trưởng Khoa Luật ĐH KTQD

email: [email protected]

2

Nội dung chính của học phần

2 chương

1. Quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của

doanh nghiệp

2. Chế độ pháp lý đối với các chủ thể kinh doanh

Cơ cấu thời gian:

- Nghe giảng: 21 tiết

- Thảo luận, kiểm tra: 9 tiết

3

1. Quy chế pháp lý chung

về thành lập doanh nghiệp

I. Kinh doanh, doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp

II. Đăng ký thành lập doanh nghiệp

III. Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp

IV. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

4

2. Chế độ pháp lý

đối với các chủ thể kinh doanh

I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

II. CÔNG TY CỔ PHẦN

III. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

IV. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

V. CÔNG TY HỢP DANH

VI. CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC

1. Doanh nghiệp nhà nước

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

3. Nhóm công ty

4. Hộ kinh doanh

5. Hợp tác xã

6. Tổ hợp tác.

VII. NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ÁP DỤNG LUẬT DOANH NGHIỆP, LUẬT ĐẦU TƯ

VIII. NHỮNG HÌNH THỨC KHÁC CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH

5

Văn bản pháp luật hiện hành

về doanh nghiệp (1)

1. Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu

tư xây dựng cơ bản

2. Luật đầu tư năm 2005

3. Luật Cạnh tranh năm 2004

4. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15-4-2010 về đăng ký doanh nghiệp

5. Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 4-6-2010 hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng

ký doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP

6. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1-10-2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh

nghiệp

7. Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23-1-2007 ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam

8. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

Luật đầu tư

9. Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21-9-2006 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy

chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh

nghiệp và Luật đầu tư

10. Các văn bản cũ để nghiên cứu về ĐKDN:

- Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT- BKH-BTC-BCA ngày 27-2-2007 hướng dẫn cơ chế phối

hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và cấp giấy phép khắc dấu

đối với doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp

- Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT- BKH-BTC-BCA ngày 29-7-2008 hướng dẫn cơ chế phối hợp giữa

các cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp

thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp

- Nghị quyết số 59/2007/NQ-CP ngày 30-11-2007 về một số giải pháp xử lý những vướng mắc trong

hoạt động đầu tư xây dựng và cải cách một số thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp.

6

Văn bản pháp luật hiện hành

về doanh nghiệp (2)

11. Quyết định số 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19-10-2006 về việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu

tư tại Việt Nam

12. Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19-3-2010 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH một thành

viên và tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu

13. Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26-6-2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty

cổ phần

14. Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10-10-2008 về bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

15. Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26-6-2007 về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng

công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ -

công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

16. Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 5-11-2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn

kinh tế nhà nước.

17. Nghị định số 104/2010/NĐ-CP ngày 11-10-2010 về tổ chức quản lý và hoạt động của công ty TNHH một

thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh

18. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30-6-2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

19. Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 4-4-2007 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

và Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 4-6-2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2007/NĐ-CP

20. Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12-7-2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và

trật tự, an toàn xã hội

21. Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO: Các đoạn từ 32 đến 95

22. Nghị quyết số 71/2006/QH11 ngày 29-11-2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO) của nước CH XHCN Việt Nam

23. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế

xuất và khu kinh tế.

24. Nghị định số 01/2010/NĐ-CP ngày 4-1-2010 về chào bán cổ phần riêng lẻ.

* Nguồn văn bản: WWW.Vietlaw.gov.vn

7

Chương 1

Quy chế pháp lý chung về

thành lập, tổ chức quản lý

và hoạt động doanh nghiệp

8

I. Kinh doanh, doanh nghiệp

và pháp luật về doanh nghiệp

Khái niệm kinh doanh và doanh nghiệp

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các

công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm

hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. (K2 Đ4

LDN)

 Tính thường xuyên, liên tục của hoạt động kinh doanh

 Những đặc trưng của kinh doanh

- Đầu tư tài sản

- Thu lợi tài sản

 Lĩnh vực của kinh doanh

- Sản xuất

- Lưu thông

- Dịch vụ.

Sự đồng nhất hai khái niệm kinh doanh và thương mại.

9

Các chủ thể kinh doanh và những

đặc trưng pháp lý cơ bản của doanh nghiệp

 Các chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt

Nam được chia thành 3 nhóm:

+ Doanh nghiệp

+ Hợp tác xã, hộ kinh doanh (cá thể)

+ Những người kinh doanh nhỏ

 Khái niệm doanh nghiệp: Theo K1 Đ4 LDN 2005, doanh nghiệp có 5 đặc

trưng cơ bản là:

- Có tên riêng

- Có tài sản

- Có trụ sở giao dịch

- Có đăng ký kinh doanh

- Mục đích thành lập là để hoạt động kinh doanh

 Phân biệt: Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo NĐ số 56/2009/NĐ-CP ngày 30-6-

2009 về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa

10

2. Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản

đầu tư vào doanh nghiệp (1)

4 loại doanh nghiệp hiện có trong thị trường Việt

Nam:

1. Công ty

2. Doanh nghiệp tư nhân

3. Doanh nghiệp nhà nước

4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

11

Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản

đầu tư vào doanh nghiệp (2)

Các loại công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999:

 Công ty cổ phần

 Công ty trách nhiệm hữu hạn:

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên

- Công ty TNHH một thành viên

 Công ty hợp danh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!