Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Món ăn vị thuốc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
H A I A N biên soạn MỚNAN VITHŨỖC
(ăn uống dưỡng sinh)
MÓN Anvị thuốc
(ĂN UỐNG DƯỠNG SINH)
HẢI ÂN
MỐI9 ẪIN VỊ f m ể ©
(Ăn uống dưỡng sinh)
NHÀ XUẤT BẢN VAN h ó a th ô n g tin
LỜI NÓI ĐẦU
Người ta thường nói "bịnh theo miệng mà vào"
(bịnh tòng khẩu nhập), do dó việc ăn uống phù hợp
với nguyên !ý dưỡng sinh !à việc râ't quan trọng. Và
người ta thường nói "dói ăn rau, dau uống thuốc".
Nhưng rau còn có th ể dùng làm thuốc trong việc
phòng bệnh và trị bệnh.
Quyển "Món ăn vị thuốc" cung cấp cho dộc giả
những tư Hệu về cách thức dùng món ăn làm thuốc,
từ cách dùng món dến cách ph ôi hợp nhiều món đ ể
d i iu trị các chứng bệnh thường m ắc phải.
An uống dúng món, dúng cách sẽ dem lại hiệu
quả thiết thực trong việc dôi phó với bệnh tật thường
ngày.
Xin giớ i thiệu với quý dộc giả.
Nxb Thuận Hoá
PHẦN I
KHI BỆNH àn GÌ?
CHƯƠNG 1
NGŨẠ( CẢM
Cảm phải khí lục dâm (phong, hàn, thử, thấp,
táo, hỏa) của thời tiết mà sinh bệnh thì gọi chung là
cảm mạo.
I- PHONG NHIỆT.
A. Triệu chứng :
Sô"t sỢ gió, đầu nặng, có mồ hôi, ho, đau họng,
khát nước, tiểu tiện vàiiiỉ.
B. Món ăn :
1. Cháo giải nhiệt :
- Đậu xanh cả vỏ 50 gr
- Lá dâu non 16 g r
- Tía tô 16 g r
Nấu chín đậu xanh, thêm ít gạo nấu cho nhừ
nát. Xắt lá dâu và tía tô thật nhỏ cho vào cháo đế sôi
5-10 phút
Ăn khi nguội đề’ tránh ra mồ hôi.
2. Canh giải nhiệt :
- Canh củ sắn, đậu đỏ
- Canh lá câu kỷ
- Canh bạc hà, hành, gừng, đậu hũ
3. Nước giải nhiệt
- Hoa cúc 5 gr, pha nước sôi, uống thay trà
- Bạc hà 5 gr. pha nước sôi, uống thay trà.
4. Ảm dương thang :
- Trái tắc cắt đôi bở hạt
- Nghệ 20 g r giã nhỏ
- Mật ong hoặc đường 20 g r
- Nước nửa chén.
Chưng cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm, ngày
uống 2 -3 lần trong thời gian 10 - 15 ngày. Rất hiệu
nghiệm.
Còn trị sổ mũi, ho suyễn, tiêu chảy, ỉa ra máu,
ăn chậm tiêu, suy nhược thần kinh, mề hôi.
Nếu nóng nhiều thì thêm tắc, nếu lạnh nhiều
thì thêm nghệ.
rr- PHONG HÀN :
A. Triệu chứng :
Sốt vừa, sợ lạnh, đau đầu, không có mồ hôi, ho,
ngứa cổ, không khát
B. Món ăn
1. Cháo giải cảm :
- Hành 3 củ
- Tía tô 8 g r
10
- Gừng 3 lát.
- Hột gà 1 trứng.
- Muôi vừa đủ.
Nấu cháo chín. Xong băm nhỏ hành, tía tô và gừng
bỏ vào, cho sôi 5-10 phút. Đập hột gà cho vào cháo.
Ăn nóng cho ra mồ hôi.
2. Cháo thương hàn :
- Gạo 50g nấu cháo chín nhừ.
- Hành 2 tép xắt nhỏ
- Tiêu 20 hạt cà nhỏ .
- 2 trứng gà cho vào cháo.
Ăn nóng, đắp mền cho ra mồ hôi.
3. Canh đậu xỊ :
- Đạm đậu xị 5 chỉ.
- Hành 3 củ .
- Gừng 3 lát.
Chiên vài miếng đậu hủ cho vàng, bỏ các thứ
vào, đổ 2 chén rưỡi nước, thêm muôi cho vừa ăn, có
thể thêm 20 lá bạc hà tươi.
Ăn nóng. Trị nhiễm lạnh, nghẹt mũi, chảy nước
mũi, sôt, nhức đầu, đại tiện táo bón.
Nước giải cảm :
- Chanh 1 trái.
- Gừng sông 3 lá t.
- Đường vừa đủ.
Pha nước sôi, uống nóng.
11
5. Gừng khô :
Sao, tán nhỏ, bỏ 3-6g vào nước cháo, uô'ng; trị
trúng hàn, ỉa chảy. Hoặc ngâm gừng với rượu, uô'ng. -
III- CẢM NẮNG :
ơ nước ta, mùa hè nắng nhiều, nóng dữ làm cho
người ta hay bị cảm nắng.
A. Triệu chứng :
Cảm nhẹ thì phát sốt, da nóng, mồ hôi nhiều
khát nước, bứt rứt, khó chịu, mắt đỏ, nước tiểu đỏ,
lưỡi đỏ.
Cảm nặng còn được gọi là trúng nắng, mê man.
bất tỉnh. Sôt cao, mồ hôi như tắm, thở dốc. khát nước
lưỡi đỏ.
B. Món ăn :
1. Cháo giải thử
- Hương nhu 2 chỉ.
- Gạo rang.
Nấu cháo, ăn nóng.
2. Canh giải thử
- Khoai lang ruột trắng.
- Cải bẹ xanh.
- Nâu canh ăn.
- Bạc.hà.
- Thịt heo.
Nấu canh ăn.
12
3. Sương xáo
Là món ăn chế tạo bằng lương phấn thảo trộn
với bột gạo.
Trị trường vị nóng, miệng hôi, táo bón, tiểu vàng.
5. Nước tim sen :
Mùa nắng dùng tim sen nấu nước uống thay trà.
Giải nhiệt, trị cảm nấng.
6. Bí đao già
Bí đao già nấu với đậu ván trắng, lá sen tươi và
bo bo, uô'ng. Trị thử thấp.
7. Dưa hấu : Giải thử nhiệt.
8. Rau răm : Rửa sạch, nấu uống, trị trúng nắng.
IV- CẢM CÚM :
Là ngoại cảm do khí hậu trái mùa gây nên có
tính truyền nhiễm, lan rộng đáng sợ.
A. Triệu chứny
Chứng trạng giống như cảm nhưng nặng hơn.
B. Món ăn :
1. Cải xoong
Giã lấy nước cốt, pha đường, uống. Phòng cúm,
đồng thời trị giun, ngộ độc, bí tiểu.
2. Củ dền
Luộc, nấu canh hoặc hầm xương ăn khi có dịch
cúm.
13
3. Ba thứ đậu
Đậu đen, đậu đỏ và đậu xanh nấu với cam thảo,
uống 7 ngày liên tục, phòng bệnh ôn nhiệt mùa nắng
4. Kinh giỡi
Kinh giới tươi giã nát với gừng sống, vắt nước
uống, bã đánh dọc cột sống.
5. Canh bí đao
Nấu với lá sen hoặc gương sen, đậu ván, đậu đỏ
và tỳ giải.
Phòng cảm cúm.
14
CHƯƠNG 2
BệNH THUỘC HỆ TUẦN hoàn
I- CAO HUYẾT ÁP :
A. Triệu chứng
Là bệnh mà huyết áp động mạch táng quá mức
bình thường (huyết áp tối đa trên 14 cm/Hg và tối thiếu
trên 9 cm/Hg). Thường người có tuổi mắc nhiều nhất.
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân do thất tình
bị tổn thương, ăn uống mất điều hòa, đờm thấp và rối
loạn ở Can - Tâm - Thận.
B. Món ăn:
1. Rau cần tàu nấu canh
- Rau cần tàu một nắm
- Củ năng 7 củ
- Cà chua 3 trái
- Hành hương 3 tép
- Tỏi 3 tép
Nấu ăn, ngày 2 lần - hạ huyết áp
2. Cồn tỏi
Tỏi 200gr, lột vỏ, đập dập, ngâm với một lít rượu
60° trong 10 ngày, lọc, vắt, uống mỗi lần 20 - 25 giọt.
Trị như trên: Hoặc ăn 2-3 tép tỏi trong bữa cơm
15
3. Đỗ trọng nấu uống
Đỗ trọng 3 chỉ nấu nước uống thay trà
4. Lá kiến cò
Lá kiến cò một nắm nấu nước uô"ng, khi huyết
áp xuống thì ngưng lại.
5. Rễ nhàu
Rễ nhàu xắt nhỏ, phơi khô, sao vàng, nấu nước
uống thay trà.
6. Trái hồng
Hồng chưa chín ép lấy nước, phơi khô, uô"ng
II- MÁU CAM :
Y học cổ truyền xếp chảy máu cam vào loại nục
huyết.
A. Nguyên nhân :
Do phế, vị nóng vì cảm phong nhiệt hoặc ăn cay
nóng, uống rượu nhiều, hoặc thận thủy suy làm can
hỏa bốc lên
B. Món ăn :
1. Hẹ.
Giã nát, vất nước uống
2 . Kinh giới.
Hoa kinh giới sao đen, nấu uống
3. Rau muống
Giã nát, vắt nước, thêm đường uôVi r
16
III- T H IẼ U MÁU
Là bệnh mà sô" lượng hồng cầu trong máu ít
đi, dưới mức 4 triệu / Imm^. Trường hỢp nặng chỉ
còn một triệu. Châ"t lượng hồng cầu cũng thay đổi:
to ra, bé đi, đổi hình dạng, màu sắc sẫm lại hoặc
nhạt đi.
A. Triệu chứng
Niêm mạc mắt và da bệnh nhân trắng bợt,
đánh trông ngực, làm việc chóng mệt, hay nhức đầu,
chóng mặt, ù tai, hoa mắt, có thế bị ngất. Phụ nữ
kinh nguyệt không đều, ít hoặc không có.
B. Món ăn :
1. Canh gan heo :
Nấu với lá dâu non hoặc lá câu kỷ.
Trị thiếu máu, quáng gà, thị lực kém.
IV- THỔ H U Y Ế T ( N ôn r a m á u ) :
1. Tỏi :
Đâm nhỏ, đặt vào chỗ trũng giữa lòng bàn
chân.
17
2. Cò mực :
Đâm nhuyễn, vất lây nước uô"ng.
3. Củ nghệ :
Nấu với nước giếng uống.
4. Rau cần tàu :
Đâm nhuyễn hòa với rượu, vắt lấy nước uống.
5. Hẹ :
Luộc, nấu canh hoặc xào ăn.
Hoặc đâm vắt lấy nước trộn với lọ chảo và giấm
uống.
V- TIM HỒI HỘP ; ’
A. Triệu chứng ;
Tim đập mạnh, hồi hộp không yên. Theo y học
cổ truyền, nguyên nhân là :
- Đởm yếu, bị kinh sợ đột ngột.
- Tâm huyết không đủ.
- Thận thủy kém, h ư hỏa bốc lên.
B. Món ăn :
1. Đu đủ nấu đường :
Một trái đu đủ mỏ vịt ( vừa chín, còn hơi cứng )
gọt vỏ, bỏ hạt, xắt ra từng miếng vuông, nấu với
đường phèn ăn lúc sáng sớm, lúc còn ấm. Trị đau
nhói vùng tim.
18