Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp: Một nghiên cứu cho ngành hệ thống thông tin quản lý: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / Nguyễn Duy Thanh chủ nhiệm đề tài
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ
DOANH NGHIỆP: MỘT NGHIÊN CỨU CHO
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: CT-1910-111
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN DUY THANH
TP. HỒ CHÍ MINH - 2020
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ
DOANH NGHIỆP: MỘT NGHIÊN CỨU CHO
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: CT-1910-111
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN DUY THANH
TP. HỒ CHÍ MINH - 2020
i
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, nghiên cứu mối quan hệ giữa trường đại học và
doanh nghiệp giúp các trường đại học nâng cao chất lượng dạy và học, cung cấp các
kỹ năng và kiến thức cần thiết cho người học theo các yêu cầu của doanh nghiệp. Bên
cạnh đó, ngành hệ thống thông tin quản lý đang là một trong những xu hướng mới
trên thế giới, nhưng ở Việt Nam ngành hệ thống thông tin quản lý vẫn chưa được
quan tâm nhiều cả về nghiên cứu và đào tạo lẫn ứng dụng thực tiễn tại các doanh
nghiệp. Xem xét mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp với tam giác quan
hệ đào tạo – nghiên cứu – thực tiễn là công việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về
mặt học thuật và mặt thực tế. Đề tài nghiên cứu với 320 mẫu dữ liệu ở cấp tổ chức
được khảo sát từ các doanh nghiệp, tác giả thực hiện phân tích mô hình cấu trúc
tuyến tính theo phương pháp Bayes cho thấy hầu hết các giả thuyết nghiên cứu được
ủng hộ. Kết quả này minh chứng cho mối liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu – đào tạo
ở các trường đại học hay các tổ chức giáo dục với thực tiễn hoạt động tại các doanh
nghiệp hay các tổ chức đối với ngành hệ thống thông tin quản lý ở Việt Nam.
Mặc dù đề tài nghiên cứu đã đạt được các mục tiêu đề ra, tuy nhiên nghiên cứu chắc
còn những điểm hạn chế. Những ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, quý thầy
cô, và các bạn sẽ giúp tác giả hoàn thiện hơn trong những nghiên cứu tiếp theo.
TP. HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2020
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Duy Thanh
iii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................i
MỤC LỤC .................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG................................................................................ vi
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG.......................................................................... 1
1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu ............................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu............................................................................................... 4
1.6 Cấu trúc của nghiên cứu ....................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 8
2.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết .................................................................................... 8
2.1.1 Ngành hệ thống thông tin quản lý............................................................... 8
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về sự liên kết giữa các tổ chức ........................................ 10
2.2 Các nghiên cứu có liên quan .............................................................................. 12
2.3 Mô hình nghiên cứu............................................................................................ 13
2.3.1 Các tiền tố liên kết .................................................................................... 13
2.3.2 Sự liên kết giữa trrường đại học và doanh nghiệp.................................... 16
2.3.3 Kết quả của sự liên kết.............................................................................. 16
2.4 Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 17
2.5 Ý nghĩa mô hình ................................................................................................. 18
2.6 Tóm tắt chương 2................................................................................................ 19
iv
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU......................... 21
3.1 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 21
3.2 Quy trình nghiên cứu.......................................................................................... 22
3.2.1 Thang đo nghiên cứu................................................................................... 22
3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu...................................................................................... 23
3.2.3 Thang đo các khái niệm nghiên cứu ........................................................... 27
3.3 Thống kê mô tả mẫu ........................................................................................... 30
3.4 Tóm tắt chương 3................................................................................................ 31
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 33
4.1 Kết quả phân tích định tính ................................................................................ 33
4.2 Kết quả phân tích định lượng ............................................................................. 40
4.2.1 Kiểm định thang đo................................................................................... 40
4.2.2 Kiểm định mô hình và các giả thuyết ....................................................... 42
4.3 Thảo luận kết quả ............................................................................................... 44
4.4 Tóm tắt chương 4................................................................................................ 46
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 51
5.1 Kết luận............................................................................................................... 51
5.2 Đóng góp của nghiên cứu................................................................................... 51
5.3 Hàm ý quản trị.................................................................................................... 53
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 54
5.4.1 Hạn chế ..................................................................................................... 54
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo...................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................vii
PHỤ LỤC .................................................................................................................xii
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
AVE Phương sai trích trung bình
Bayes Phương pháp Bayes (Bayesian)
CFA Phân tích nhân tố khẳng định
CFI Chỉ số Comparative Fit
CR Độ tin cậy tổng hợp
COF Yếu tố bối cảnh
EFA Phân tích nhân tố khám phá
ENP Thành quả doanh nghiệp
GFI Chỉ số Goodness–of–Fit
KMO Chỉ số Kaiser–Meyer–Olkin
ML Phương pháp ước lượng khả dĩ nhất
RMSEA Chỉ số Root Mean Square Error of Approximation
OPC Đặc điểm hoạt động
ORF Yếu tố tổ chức
PEE Nhận thức doanh nghiệp
REL Liên kết nghiên cứu
SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính
TLI Chỉ số Tucker–Lewis
TRL Liên kết đào tạo
TVE Tổng phương sai trích
vi
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ........................... 15
Hình 3.1: Nghiên cứu hỗn hợp tuần tự và khám phá ............................................... 21
Hình 3.2: Thống kê mô tả mẫu theo loại hình tổ chức............................................. 30
Hình 4.1: Phân phối của quan hệ giữa các yếu tố thúc đẩy và sự liên kết ............... 43
Hình 4.2: Phân phối của quan hệ giữa các yếu tố cản trở và sự liên kết.................. 44
Hình 4.3: Phân phối của quan hệ sự liên kết và thành quả doanh nghiệp................ 44
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................... 13
Bảng 3.1: Các khái niệm nghiên cứu và diễn giải tham chiếu ................................. 24
Bảng 3.2: Các chỉ số tham chiếu trong phân tích nhân tố khẳng định ..................... 26
Bảng 3.3: Các biến quan sát của yếu tố bối cảnh (COF).......................................... 27
Bảng 3.4: Các biến quan sát của yếu tố tổ chức (ORF) ........................................... 27
Bảng 3.5: Các biến quan sát của đặc điểm hoạt động (OPC)................................... 28
Bảng 3.6: Các biến quan sát nhận thức doanh nghiệp (PEE)................................... 28
Bảng 3.7: Các biến quan sát của liên kết đào tạo (TRL).......................................... 29
Bảng 3.8: Các biến quan sát của liên kết nghiên cứu (REL).................................... 29
Bảng 3.9: Các biến quan sát của thành quả doanh nghiệp (ENP)............................ 30
Bảng 4.1: Thang đo và các kết quả phân tích........................................................... 39
Bảng 4.2: Bình phương hệ số tương quan và phương sai trích trung bình .............. 41
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính theo Bayes..................... 42