Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa tổ chức học tập, sự phát triển của nhân viên và kết quả làm việc trong các công ty dịch vụ hàng không
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HUỲNH QUYÊN
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC HỌC TẬP,
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN VIÊN VÀ KẾT QUẢ LÀM
VIỆC TRONG CÁC CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HUỲNH QUYÊN
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC HỌC TẬP,
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN VIÊN VÀ KẾT QUẢ LÀM
VIỆC TRONG CÁC CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Việt Hằng
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGUYỄN HUỲNH QUYÊN
Ngày sinh: 22/09/2019 Nơi sinh: Tân Biên – Tây Ninh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1583401020091
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản
quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường
đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn
tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
NGUYỄN HUỲNH QUYÊN
i
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô và cán bộ nhân
viên của Khoa đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã từng
giảng dạy, hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập của tôi tại trường.
Quý thầy cô đã giảng dạy những kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm không những hữu
ích cho bản thân tôi trong quá trình học tập mà còn giúp ích rất nhiều cho công việc
hiện tại của tôi.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Vũ Việt Hằng –
cô đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả người thân, gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động
viên và tạo động lực giúp tôi vững tin hoàn thành chương trình đào tạo cao học.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn đồng nghiệp và đối tác đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thực
hiện thu thập, khảo sát dữ liệu phục vụ nghiên cứu này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả!
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn: “Mối quan hệ giữa tổ chức học tập, sự phát
triển của nhân viên và kết quả thực hiện công việc của nhân viên trong các
công ty dịch vụ hàng không” này là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, toàn
phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có nghiên cứu của người khác được sử dụng trong luận văn này mà
không được trích dẫn theo quy định.
Luận văn này cũng chưa bao giờ được nộp để nhận bất cứ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoăc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Huỳnh Quyên
iii
TÓM TẮT
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển và nền kinh tế được đẩy nhanh tăng
trưởng ngày càng mạnh, Việt Nam được đánh giá là thị trường hàng không có tiềm
năng tăng trưởng nhanh trên thế giới, đặc biệt là thị trường tăng trưởng nhanh nhất
ở khu vực Đông Nam Á. Với đặc thù ngành hàng không có những tiêu chuẩn
nghiêm ngặt trong công tác phục vụ, các công ty dịch vụ hàng không tại Việt Nam
nói chung và các công ty phục vụ tại Cảng Hàng Không Quốc tế Tân Sơn Nhất –
một trong ba cảng hàng không lớn nhất Việt Nam nói riêng gặp khó khăn hơn trong
việc phát triển và duy trì nguồn nhân lực chất lượng cao. Một công ty muốn phát
triển bền vững thì phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn năng lực, phát triển môi
trường làm việc với văn hoá học tập, tạo điều kiện để nhân viên phát triển năng lực
cá nhân ngày càng cao hơn để đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của ngành.
Với những cạnh canh gay gắt của thị trường lao động trong ngành và những yêu
cầu nghiêm ngặt của khách hàng, các công ty dịch vụ hàng không cần hoàn thiện gì
để tổ chức đáp ứng các tiêu chuẩn của ngành. Các công ty cung ứng dịch vụ hàng
không tại Cảng Hàng Không Quốc Tế Tân Sơn Nhất có phải là tổ chức học tập để
tạo được môi trường học tập cho nhân viên? Các khóa đào tạo và môi trường học
tập này có thúc đẩy sự phát triển của nhân viên không? Môi trường học tập và sự
phát triển của nhân viên có mối tương quan như thế nào đến kết quả thực hiện công
việc của nhân viên? Đề tài nà được thực hiện để trả lời cho những câu hỏi đã nêu.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua các bước nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng. Nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn tay đôi theo danh mục
câu hỏi liên quan đến yếu tố trong mô hình nghiên cứu với thời lượng từ 10-15 phút
với cán bộ quản lý nhân sự của các công ty dịch vụ hàng không; đồng thời thực hiện
thảo luận nhóm với thời lượng 15-20 phút với nhóm người làm việc trong lĩnh vực
nhân sự của các công ty dịch vụ hàng không. Nghiên cứu định lượng được thực hiện
bằng hình thức khảo sát qua thư điện tử và trực tiếp 200 mẫu được sử dụng để đánh
giá và kiểm định mô hình nghiên cứu thông qua các phương pháp phân tích dữ liệu
iv
là đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân
tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc trúc tuyến tính (SEM).
Kết quả của các phân tích định lượng đã giúp nghiên cứu khẳng định được rằng,
mô hình nghiên cứu là phù hợp tốt với tập dữ liệu thị trường, các hệ số ước lượng
trong mô hình có độ tin cậy tốt. Nghiên cứu đã chỉ ra được yếu tố Tổ chức học tập
(LO) có tác động tích cực đến yếu tố Kết quả thực hiện công việc của nhân viên
(EP); và yếu tố Sự phát triển của nhân viên (ED) cũng có tác động tích cực đến yếu
tố EP. Trong khi đó, yếu tố Tổ chức học tập lại không có tác động đáng kể đến yếu
tố Sự phát triển của nhân viên.
Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực và thời gian, nghiên cứu này đã không
tránh khỏi một số hạn chế nhất định. kích thước mẫu nghiên cứu còn nhỏ, điều này
đã làm giảm tính đại diện của kết quả nghiên cứu và trong nghiên cứu này chỉ thực
hiện khảo sát ở một bên là người đào tạo, chưa thể lấy ý kiến khảo sát của người
học làm cho kết quả nghiên cứu một phần nào đó có thể chưa đạt được tính khách
quan. Tuy nhiên, với kết quả đạt được, nghiên cứu này có thể hữu ích cho các nhà
quản trị các công ty cung cấp dịch vụ hàng không tại Cảng Hàng Không Quốc Tế
Tân Sơn Nhất trong việc đề ra các chính sách, giải pháp nhân sự, đào tạo, phát triển
nhân viên phù hợp hơn với tốc độ tăng trưởng, yêu cầu công việc hiện tại.
v
ABSTRACT
In the competitive market and environment, in order to sustain and achieve
competitive advantages, many companies and enterprises day by day require more
competence with their own internal sources, especially their employees. Much more
high-standard requirements are necessary for aviation services. All carriers and
forwarders intentionally focus on the standards of services which consist of training
programs. Moreover, International Air Transport Association issues annual
handling manual, which differs from the previous year, with handling requirements,
safety issues for improvement. It is essential that each enterprise shall take the
initiative of setting up a learning environment which internally becomes the
learning organization. They’re aware that this learning will improve and impulse the
development and working performance of the employees themselves, which
contribute to the enterprise’s development.
This study aims to explore the relationship of Learning Organization and
Employee’s Development & Employee Working Performance. They are not new
concepts for business researches, however, it’s necessary to study their relationship
and their impact on each other to build and develop a sustainable organization.
Based on theories and previous studies of Learning Organization, the Development
and Employee Working Performance of the employees, this study may find out the
relationship of these concepts in the aviation service companies in Tan Son Nhat
International Airport. All contructs in Learning Organization are building a learning
environment, leadership enforcement and learning processes & practices. Regarding
Employee’s Development, they are skills, knowledge, abilities, attitude and job
experience. The rest are based on the quality, quantity, effectiveness of time and
relation to others which the Employee Performance reflects on the final results. The
authors collect data in three biggest aviation service companies handling for
imported and exported cargos at Tan Son Nhat International Airport.
vi
The research is conducted through qualitative and quantitative research steps.
Qualitative research by hand-to-hand interviews with management staff of aviation
service companies according to the list of questions related to the elements of the
research model for 10-15 minutes; besides, 15 to 20 - minute group discussion is
also conducted with a group who works in the human resouce management of
aviation service companies. Quantitative research is conducted by e-mail survey and
directly with 200 samples to evaluate and test the research model through data
analysis methods that evaluate reliability of measurement, Exploratory Factor
Analysis (EFA), Confirmatory Factor Analysis (CFA) and Structural Equation
Modeling (SEM).
The results of quantitative analysis have helped the study confirm that the
research model is well suited to the market data set, the estimated coefficients in the
model have good reliability. Research has shown that the Learning Organization
(LO) element has a positive impact on the Employee Performance (EP) element;
and the Employee Development (ED) factor also has a positive impact on the EP
factor. Meanwhile, the Organizational learning element has no significant impact on
the Employee Development factor.
In the context of the limitation of resources and time, this study still has some
certain limitations. The sample size is small, this limitates the representativeness of
the research results. Moreover, this study only surveys the trainers, neither are the
participants and trainees. The results of the study may not be objective enough.
However, with the achieved result, this study may be useful for managers of
aviation companies at Tan Son Nhat International Airport in building policies and
solutions on training, staff development which are more suitable with current
growth rates and job requirements.
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT................................................................................................................v
MỤC LỤC................................................................................................................ vii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................x
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. xi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xii
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ................................................1
NGHIÊN CỨU............................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ...................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................4
1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................4
1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................5
1.6. Đóng góp của đề tài..........................................................................................5
Đóng góp thực tiễn..............................................................................................5
1.7. Kết cấu của luận văn......................................................................................5
1.8. Tổng quan về công ty cung ứng dịch vụ hàng không tại CHKQT TSN..........6
CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................9
2.1. Khái niệm và nền tảng lý thuyết....................................................................9
Cơ sở lý thuyết về động lực.................................................................9
Tổ chức học tập ...................................................................................9
Sự phát triển của nhân viên ...............................................................12
Kết quả thực hiện công việc của nhân viên.......................................14
2.2. Các nghiên cứu trước...................................................................................16
Nghiên cứu của Senge (1990) ...........................................................16
viii
Nghiên cứu của Alexander E. Ellinger và cộng sự (2007)................16
Nghiên cứu của Kuvaas và Dysvik (2009)........................................17
Nghiên cứu của Song và cộng sự (2009) ..........................................18
Nghiên cứu của Hameed A. và Waheed A. (2011)...........................19
Nghiên cứu của Dekoulou và Trivellas (2015) .................................19
Nghiên cứu của Hartono và cộng sự (2017)......................................19
Nghiên cứu của Song và cộng sự (2018) ..........................................20
Nghiên cứu của Napitupulu Saud và cộng sự (2017)........................20
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017) ...........................21
2.3. Tóm tắt các nghiên cứu trước đây..................................................................21
2.4. Các giả thuyết và mô hình đề nghị.................................................................25
2.5. Tóm tắt chương 2 ...........................................................................................27
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................28
3.1. Qui trình nghiên cứu....................................................................................28
3.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................29
Nghiên cứu định tính.........................................................................29
Nghiên cứu định lượng......................................................................35
Thang đo nghiên cứu.........................................................................38
3.3. Tóm tắt chương 3 ...........................................................................................40
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................41
4.1. Phân tích thống kê mô tả .............................................................................41
Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .......................................................41
Thống kê mô tả các biến định lượng .................................................44
4.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s alpha).................................46
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................................48
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA..............................................................49
4.5. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)...........................................52
Kiểm định mô hình lý thuyết.............................................................52
Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................................52
Kiểm định Bootstrap .........................................................................53
4.6. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp......................................................53