Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa thoát khỏi cảm giác tiêu cực, lòng biết ơn, lòng vị tha và sẵn sàng đóng góp: trường hợp instagram :khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh – Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THỊ NGÂN HÀ – 19496031
LÒ THỊ THANH HUYỀN - 19521881
PHẠM THỊ LAN TRINH - 19518301
MỐI QUAN HỆ GIỮA THOÁT KHỎI CẢM GIÁC
TIÊU CỰC, LÒNG BIẾT ƠN, LÒNG VỊ THA VÀ
SẴN SÀNG ĐÓNG GÓP:
TRƯỜNG HỢP INSTAGRAM
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 52340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TH.S LÊ HOÀNG VIỆT PHƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THỊ NGÂN HÀ
LÒ THỊ THANH HUYỀN
PHẠM THỊ LAN TRINH
MỐI QUAN HỆ GIỮA THOÁT KHỎI CẢM GIÁC
TIÊU CỰC, LÒNG BIẾT ƠN, LÒNG VỊ THA VÀ
SẴN SÀNG ĐÓNG GÓP:
TRƯỜNG HỢP INSTAGRAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD: TH.S LÊ HOÀNG VIỆT PHƯƠNG
SVTH : LÊ THỊ NGÂN HÀ
LÒ THỊ THANH HUYỀN
PHẠM THỊ LAN TRINH
LỚP : DHQT15D, DHQT15G, DHQT15G
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đo lường mối quan hệ của thoát khỏi
cảm giác tiêu cực, lòng biết ơn, lòng vị tha và sẵn sàng đóng góp của người dùng trên
Instagram. Thông qua phương pháp khảo sát trực tuyến và trực tiếp nhóm đã thu được 504
bảng khảo sát hợp lệ. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy thoát khỏi cảm giác tiêu cực tác
động đến lòng biết ơn, lòng biết ơn tác động đến lòng vị tha và lòng vị tha tác động đến
sẵn sàng đóng góp của người dùng. Nghiên cứu cung cấp những hiểu biết sâu sắc về mối
quan hệ giữa thoát khỏi cảm giác tiêu cực, lòng biết ơn, lòng vị tha, sự sẵn sàng đóng góp
trên nền tảng mạng xã hội Instagram. Từ đó giúp cho doanh nghiệp đưa ra những chiến
dịch quảng bá, xây dựng thương hiệu một cách hiệu quả. Đồng thời, khi công ty phát triển
câu chuyện thương hiệu của họ sẽ tạo ra sự thu hút và đem lại sự giải trí cho người dùng.
Cuối cùng, điều này tạo ra doanh số và lợi nhuận.
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, nhóm chúng
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy/ cô, gia đình và bạn bè.
Lời đầu tiên, nhóm xin gửi đến Th.S Lê Hoàng Việt Phương lòng biết ơn sâu sắc nhất vì
thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin cần thiết giúp
nhóm hoàn thành báo cáo này.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô khoa Quản trị Kinh doanh đã tận tình chia
sẻ, chỉ dạy và cung cấp những kiến thức nền tảng, những kinh nghiệm của quý thầy/ cô.
Trong suốt quãng thời gian chúng em học tập tại trường, thầy cô đã tạo điều kiện cho nhóm
hoàn thành tốt báo cáo. Cuối cùng, nhóm cảm ơn đến quý nhà trường đã giúp chúng em có
môi trường tốt để học tập.
Bên cạnh đó, trong quá trình làm bài Khóa luận tốt nghiệp, do trình độ về kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn của các thành viên trong nhóm còn nhiều hạn chế nên bài nghiên cứu
không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy/ cô để
nhóm có thể hoàn thiện đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình.
Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
iii
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của các thành viên trong nhóm. Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong nội dung bài báo cáo là trung thực, không sao chép
từ nguồn nào hay bất kỳ hình thức nào. Các nguồn tài liệu tham khảo trong bài đã được
trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
Người thực hiện
iv
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.........................................................................1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài .................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................5
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................5
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................5
1.5 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................5
1.6 Đóng góp đề tài .........................................................................................................6
1.6.1 Đóng góp về lý thuyết ........................................................................................6
1.6.2 Đóng góp về quản trị ..........................................................................................6
1.7 Kết cấu đề tài .............................................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................8
2.1 Các khái niệm............................................................................................................8
2.1.1 Thoát khỏi cảm giác tiêu cực..............................................................................8
2.1.2 Lòng biết ơn........................................................................................................9
2.1.3 Lòng vị tha và những hành vi vị tha trên Instagram ........................................10
2.1.4 Sự sẵn sàng đóng góp và đóng góp trực tuyến.................................................10
2.2. Các lý thuyết nền ....................................................................................................12
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM).......12
2.2.2 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)......................13
2.2.3 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior– TPB).........................15
2.2.4 Lý thuyết sử dụng và hài lòng (Uses và Gratification – U&G) .......................16
2.3 Các nghiên cứu liên quan ........................................................................................18
2.3.1 Nghiên cứu của Leung (2013)..........................................................................18
2.3.2 Nghiên cứu của Pittman và Reich (2016). .......................................................18
2.3.3 Nghiên cứu của Casaló Flavián và Ibáñez-Sánchez (2017). ............................19
2.3.4 Nghiên cứu của Wong và Chan (2017)............................................................20
2.3.5 Nghiên cứu của Konrath và Handy (2018).......................................................22
2.3.6 Nghiên cứu của Eckhaus và Sheaffer (2019). ..................................................22
v
2.3.7 Nghiên cứu của Church, Thambusamy và Nemati (2020)..............................24
2.3.8 Nghiên cứu của Mendini, Peter và Maione (2022) ..........................................27
2.4 Phát triển giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất ...........................29
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................33
3.1 Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................33
3.1.1 Quy trình nghiên cứu........................................................................................33
3.1.2 Tiến trình nghiên cứu .......................................................................................34
3.2 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................35
3.2.1 Nghiên cứu định tính:.......................................................................................35
3.2.2 Nghiên cứu định lượng:....................................................................................35
3.3 Phương pháp chọn mẫu ...........................................................................................36
3.4 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi khảo sát..........................................................37
3.4.1 Xây dựng thang đo ...........................................................................................37
3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi .......................................................................................38
3.5 Các công cụ để thu thập và xử lý số liệu.................................................................39
3.2.1 Công cụ thu thập dữ liệu ..................................................................................39
3.2.2 Công cụ xử lý dữ liệu .......................................................................................39
3.6 Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................................39
3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp................................................................................39
3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp .................................................................................39
3.7 Phương pháp phân tích dữ liệu................................................................................40
3.4.1 Thống kê mô tả.................................................................................................40
3.4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha......................................................40
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) ................41
3.4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA - Confirmatory Factor Analysis) ............42
3.4.5 Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM - Structural Equation Modeling)
...................................................................................................................................43
3.4.6 KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP ............................................................................43
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH..........................................................................44
4.1. Tổng quan về Instagram .........................................................................................44
4.2 Phân tích dữ liệu khảo sát........................................................................................44
vi
4.2.1 Thống kê mô tả.................................................................................................44
4.2.2 Phân tích Cronbach’s Alpha.............................................................................48
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................49
4.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA ..................................................................51
4.2.5 Kiểm định SEM................................................................................................54
4.2.6 Kiểm định bootstrap .........................................................................................56
4.2.7 Kiểm định các giả thuyết..................................................................................57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ....................................................58
5.1 Kết quả nghiên cứu chính........................................................................................58
5.2 Hàm ý quản trị .........................................................................................................59
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................60
KẾT LUẬN ......................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................63
PHỤ LỤC ...........................................................................................................................x
vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Tiến trình nghiên cứu.........................................................................................34
Bảng 3.2 Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha sơ bộ.......................................................36
Bảng 3.3 Bảng thang đo ....................................................................................................37
Bảng 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu khảo sát........................................................................45
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha................................................................48
Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA .........................................................49
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA.......................................................51
Bảng 4.5 Hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích được ......................................53
Bảng 4.6 Bảng Fornell and Larcker ..................................................................................53
Bảng 4.7 Các trọng số chưa chuẩn hóa .............................................................................56
Bảng 4.8 Kết quả ước lượng Bootstrap .............................................................................56
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định giả thuyết .............................................................................57
viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1989)...........................................13
Hình 2.2 Thuyết hành động hợp lý TRA (Fishbein và Ajzen, 1975)................................15
Hình 2.3 Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen và Fishbein, 1991) ...................................16
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Wong và Chan (2017) ................................................21
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Eckhaus và Sheaffer (2019). ......................................24
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Church, Thambusamy và Nemati (2020)...................27
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu Mendini, Peter và Maione (2022) ....................................32
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu..........................................................................................33
Hình 4.1 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA......................................................52
Hình 4.2 Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM .........................................55