Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với FDI tại các nước mới nổi thuộc khu vực châu Á
PREMIUM
Số trang
74
Kích thước
6.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1349

Mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với FDI tại các nước mới nổi thuộc khu vực châu Á

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

----------

PHẠM HỮU TÀI

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT THAM

NHŨNG VỚI FDI TẠI CÁC NƢỚC MỚI NỔI

THUỘC KHU VỰC CHÂU Á

: Kinh tế học

: 60 03 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS. TS. NGUYỄN VĂN PHÚC

2015

iii

TÓM TẮT

đầu tƣ tại

các địa điểm cụ thể chủ yếu là do yếu tố kinh tế của nƣớc chủ nhà, chẳng hạn nhƣ

ích thƣớc thị trƣờng , môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, t

.. Tuy nhiên, nền tảng kinh tế của nƣớc chủ nhà có thể

không đủ cho FDI vào. Một trong những nguy cơ gây tổn hại nhất mà MNCs

phải xem xét khi vào c nền kinh tế thị trƣờng mới nổi là mối đe dọa của tham

nhũng. Tham nhũng làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh, làm méo mó sự phân bổ

các nguồn lực và giá cả hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với là rất

cần thiết cho các quốc gia nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và gia tăng thu hút đầu tƣ

trực tiếp nƣớc ngoài cho tăng trƣởng kinh tế.

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng

với dòng vốn FDI tại các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á thông qua phƣơng pháp

hồi quy GLS (Generalized Least Square). Bài viết sử dụng mẫu 8 quốc gia mới nổi

theo phân loại của CMCG (The Capital Markets Consultative Group) vào năm 2003,

bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Philippines, Thái Lan và

Việt Nam. Tác giả chọn mốc thời gian để nghiên cứu khi WB công bố chỉ số quản trị

thế giới WGI (World Governance Indicators) vào năm 1996 cho đến năm 2012.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với FDI

tại các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á là mối quan hệ cùng chiều. Vì thế, khi một

quốc gia kiểm soát tham nhũng càng tốt thì quốc gia đó càng có cơ hội thu hút đƣợc

dòng vốn FDI nhiều hơn.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii

TÓM TẮT ......................................................................................................iii

MỤC LỤC......................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................. vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................viii

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................1

1.1. Vấn đề và lý do nghiên cứu .............................................................................1

1.2. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2

1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..................................................3

1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...............................................................................3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................3

1.4.3. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................3

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................4

1.6. Kết cấu của luận văn .......................................................................................4

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................6

2.1. Các khái niệm..................................................................................................6

2.1.1. Khái niệm về thị trƣờng mới nổi...............................................................6

2.1.2. Khái niệm tham nhũng..............................................................................6

2.1.3. Khái niệm về đầu tƣ nƣớc ngoài ...............................................................7

2.1.4. Khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài..................................................8

2.2. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................................11

2.2.1. Lý thuyết về hấp thụ vốn FDI .................................................................11

2.2.2. Lý thuyết Chiết Trung (Eclectic Theory).................................................12

2.2.3. Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm.................................................................14

2.2.4. Lý thuyết quy mô thị trƣờng ...................................................................14

2.2.5. Lý thuyết về tham nhũng và FDI.............................................................15

2.2.6. Các nhân tố tác động đến thu hút FDI.....................................................16

2.3. Một số nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài.................................................19

2.3.1. Các nghiên cứu của nƣớc ngoài: .............................................................19

v

2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam:...................................................................22

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................30

3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..............................................................................30

3.2. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................30

3.2.1. Các mô hình phân tích dữ liệu bảng: .......................................................30

3.2.2. Lựa chọn mô hình hồi quy ......................................................................32

3.2.3. Các thủ tục kiểm định .............................................................................33

3.2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................34

3.2.5. Cơ sở khoa học của việc chọn biến cho mô hình .....................................39

3.3. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................42

3.3.1. Mẫu nghiên cứu......................................................................................42

3.3.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu.......................................................................42

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................44

4.1. Phân tích thống kê mô tả ...............................................................................44

4.1.1. Ma trận tƣơng quan.................................................................................49

4.1.2. Kiểm định đa cộng tuyến ........................................................................49

4.1.3. Kiểm định tính tự tƣơng quan .................................................................50

4.2. Kết quả hồi quy mô hình: ..............................................................................50

4.2.1. Mô hình hồi quy theo phƣơng pháp Pooled OLS, FEM và REM.............50

4.2.2. Mô hình hồi quy theo phƣơng pháp GLS ................................................53

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .....................................................56

5.1. Kết luận.........................................................................................................56

5.2. Khuyến nghị..................................................................................................57

5.2.1. Về kiểm soát tham nhũng .......................................................................57

5.2.2. Về quy mô dân số và quy mô thị trƣờng..................................................58

5.2.3. Về chính sách tỷ giá................................................................................58

5.2.4. Về độ mở thƣơng mại .............................................................................59

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................60

PHỤ LỤC................................................................................................................67

vi

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Dòng đời của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài....................................................... 11

Hình 4.1: Biểu đồ mối quan hệ giữa FDI với các vấn đề liên quan........................................ 45

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa FDI và kiểm soát tham nhũng ......................... 45

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa FDI và quy mô dân số..................................... 46

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa FDI và tỷ giá .................................................. 47

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa FDI và lạm phát.............................................. 47

Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa FDI và thu nhập bình quân đầu ngƣời............. 48

Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa FDI và độ mở thị trƣờng ................................. 48

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tóm tắt mô hình OLI ........................................................................................... 13

Bảng 2.2: Tổng quan một số nghiên cứu thực nghiệm .......................................................... 24

Bảng 3.1: Bảng mô tả biến trong mô hình nghiên cứu .......................................................... 39

Bảng 3.2: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất........................................... 40

Bảng 3.3: Nguồn dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 43

1996-2012............................................................................................................................ 44

................................ 49

........................................................................................................... 50

.......................... 50

............................................................... 53

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contractual)

BOT Xây dựng – khai thác – chuyển giao (Built-Operation-Transfer)

BT Hợp đồng xây dựng, chuyển giao (Build Transfer)

BTO Xây dựng, chuyển giao, kinh doanh (Build Transfer Operate - BTO)

CMCG The Capital Markets Consultative Group)

CPI Chỉ số nhậ

CPIA Đánh giá về thể chế và chính sách quốc gia (Country Policy and

Institutional Assessment)

EBRD Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Châu Âu (European Bank for

Reconstruction and Development)

EME Nền kinh tế thị trƣờng mới nổi (Emerging Market Economy)

FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)

FEM Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model)

FPI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài (Foreign Portfolio Investment)

GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GLS Bình phƣơng bé nhất tổng quát (Generalized Least Squares)

ICRG

Risk Guide)

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

LCU

MNCs

ODA Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistant)

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation of Economic

Cooperation and Development)

OLI Mô hình chiết trung dựa vào lợi thế về sở hữu, lợi thế vị trí và lợi thế về

nội hóa (Ownership-Location-Internalization)

OLS Bình phƣơng bé nhất thông thƣờng (Ordinary Least Squares)

PCI

REM Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model)

TI

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!