Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1103

Mối quan hệ giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành quản lý khách sạn tại Tp. Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ THU KHÁNH

MỐI QUAN HỆ GIỮA HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM, KỸ NĂNG ĐÁP ỨNG

CÔNG VIỆC VỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ

KHÁCH SẠN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH - 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ THU KHÁNH

MỐI QUAN HỆ GIỮA HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM, KỸ NĂNG ĐÁP ỨNG

CÔNG VIỆC VỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ

KHÁCH SẠN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Mã số chuyên ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

TS: Phạm Minh

TP. HỒ CHÍ MINH – 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Nghiên cứu mối quan hệ giữa HTTN, KNCV với

sự hài lòng của sinh viên ngành Quản Lý Khách Sạn tại TP. Hồ Chí Minh” là

bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác và không có nghiên cứu nào của người

khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng qui định.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2022

Trần Thị Thu Khánh

ii

LỜI CẢM ƠN

Khoảng thời gian theo học chương trình cao học của tôi là một khoảng thời gian

đáng nhớ. Tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quí Thầy Cô và các Anh Chị học

viên tại trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh để tôi có thể vượt qua mọi khó khăn

hoàn thành tốt luận văn này. Vì vậy tôi xin gửi lời cảm ơn đến quí Thầy Cô và các

Anh Chị học viên đã đồng hành cũng tôi trong suốt thời gian qua.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Phạm Minh giảng viên hướng dẫn khoa học của

tôi. Thầy đã luôn nhiệt tình chỉ dạy tôi trong các môn học cũng như khi thực hiện

luận văn. Thầy đã rất kiên nhẫn để hướng dẫn, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá

trình tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Bên cạnh lời cảm ơn gửi đến quí Thầy Cô, tôi muốn dành riêng lời cảm ơn chân

thành đến các Thầy/ Cô Khoa Sau Đại Học đã đồng hành hỗ trợ, động viên tôi suốt

thời gian theo học tại trường.

Xin trân trọng cảm ơn!

iii

TÓM TẮT

Một trong những điểm yếu lớn nhất của nhân lực lao động trong ngành du lịch Việt

Nam hiện nay là thiếu và yếu kỹ năng đáp ứng công việc. Chính vì thế, nghiên cứu

này được thực hiện nhằm tìm hiểu giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công

việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản Lý Khách Sạn hệ Trung cấp tại TP.

Hồ Chí Minh. Khảo sát được thực hiện từ 06-07/2022 bằng phương pháp phi xác

suất lấy mẫu thuận tiện. Kết quả các bảng khảo sát được thu về thông qua phần

mềm google form với 348 bảng câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu và sử dụng

phần mềm SPSS 25.0, phần mềm Smart PLS 3.0 để xử lý dữ liệu. Kết quả khảo sát

cho thấy kỹ năng đáp ứng công việc và học tập trải nghiệm có tác động tích cực đến

sự hài lòng trong học tập của sinh viên. Ngoài ra, bài báo còn đánh giá vai trò trung

gian của kỳ vọng, động lực học tập tác động đến sự hài lòng trong học tập.

Từ khóa: Học tập trải nghiệm, Kỹ năng đáp ứng công việc, Hài lòng trong học tập.

iv

ABTRACT

One of the biggest weaknesses of the labor force in Vietnam's tourism industry

today is the lack and weakness of job skills. Therefore, this study was conducted to

find out between experiential learning, job satisfaction skills and the satisfaction of

intermediate hotel management students in Ho Chi Minh City. The survey was

carried out from July 6, 2022 by non-probability convenience sampling method.

The survey results were obtained through google form software with 348

questionnaires suitable for the research topic and data- proccessed by the SPSS 25.0

software, Smart PLS 3.0 software to process data. Survey results has shown that job

satisfaction skills and experiential learning have a positive impact on student

satisfaction in learning. In addition, the article has also evaluated the mediating role

of expectations and learning motivation on satisfaction in learning.

Keywords: Experiential learning, Job satisfaction skills, Satisfaction in learning.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... ii

TÓM TẮT............................................................................................................ iii

ABTRACT ........................................................................................................... iv

MỤC LỤC..............................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG............................................................................................ ix

TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................x

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................1

1.1 Đặt Vấn Đề Nghiên Cứu ...................................................................................1

1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu ......................................................................................4

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: .................................................................4

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:.......................................................................4

1.3 Câu Hỏi Nghiên Cứu:........................................................................................4

1.4 Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu................................................................5

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................5

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:...................................................................................5

1.5 Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................6

1.6 Điểm Mới Của Nghiên Cứu ..............................................................................6

1.7 Ý Nghĩa Của Đề Tài Nghiên Cứu.....................................................................7

1.8 Kết Cấu Nghiên Cứu.........................................................................................7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................9

2.1 Lý thuyết nền.....................................................................................................9

2.1.1 Lý thuyết về kỹ năng đáp ứng công việc ...................................................9

2.1.2 Lý thuyết về học tập trải nghiệm .............................................................11

2.1.3 Lý thuyết “Kỳ vọng - Xác nhận” .............................................................13

2.2 Các Khái Niệm Chính .....................................................................................16

2.2.1 Học tập trải nghiệm..................................................................................16

vi

2.2.2 Kỹ năng đáp ứng công việc......................................................................18

2.2.3 Sự kỳ vọng của sinh viên .........................................................................20

2.2.4 Động lực trong học tập.............................................................................22

2.2.5 Sự hài lòng trong tập................................................................................22

2.3 Các Nghiên Cứu Liên Quan............................................................................24

2.3.1 Nghiên cứu của Eurico và cộng sự (2015)...............................................24

2.3.2 Nghiên cứu của Yang và cộng sự (2016).................................................25

2.3.3 Nghiên cứu của Chen và cộng sự (2018).................................................26

2.3.4 Nghiên cứu của Chau và cộng sự (2018).................................................27

2.3.5 Nghiên cứu của Hsiao và cộng sự (2021)...............................................28

2.3.6 Nghiên cứu của Gopal và cộng sự (2021)................................................29

2.4 Các Giả Thuyết Đề Xuất Và Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất.........................34

2.4.1 Kỹ năng đáp ứng công việc và sự hài lòng trong học tập........................34

2.4.2 Kỹ năng đáp ứng công việc và sự kỳ vọng ..............................................34

2.4.3 Sự kỳ vọng và sự hài lòng trong học tập..................................................35

2.4.4 Học tập trải nghiệm và sự hài lòng trong học tập ....................................36

2.4.5 Học tập trải nghiệm và động lực học tập .................................................36

2.4.6 Động lực học tập và sự hài lòng trong học tập ........................................37

2.4.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................38

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

........................... …………………………………...…Error! Bookmark not defined.

3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................39

3.2 Thiết Kế Nghiên Cứu ......................................................................................39

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................55

4.1 Mô Tả Mẫu......................................................................................................55

4.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học ..........................................................................55

4.2 Đánh Giá Mô Hình Đo Lường ........................................................................56

4.2.1 Đánh giá mô hình đo lường kết quả.........................................................57

4.2.1.1 Đánh giá mức độ tin cậy của từng chỉ báo............................................57

4.3 Đánh Giá Mô Hình Cấu Trúc..........................................................................62

vii

4.3.1 Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến .........................................................62

4.3.2 Đánh giá mức ý nghĩa thống kê và độ lớn của hệ số hồi quy ..................62

4.3.3 Đo lường và đánh giá các hệ số R

2

, f2

, Q2

..............................................64

4.4 Đánh giá vai trò Biến Trung gian....................................................................66

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu .........................................................................68

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................72

5.1 Kết Luận Nghiên Cứu .....................................................................................72

5.2 Hàm Ý Quản Trị..............................................................................................73

5.2.1 Hàm ý quản trị về học tập trải nghiệm việc của sinh viên ngành Quản Lý

Khách Sạn. ........................................................................................................74

5.2.2 Hàm ý quản trị kỹ năng đáp ứng công việc của sinh viên ngành Quản Lý

Khách Sạn. ........................................................................................................75

5.2.3 Hàm ý quản trị liên quan đến yếu tố kỳ vọng của sinh viên ngành Quản

Lý Khách Sạn....................................................................................................77

5.2.4 Hàm ý quản trị liên quan đến yếu tố động lực học tập của sinh viên ngành

Quản Lý Khách Sạn. .........................................................................................79

5.3 Hạn Chế Và Định Hướng Nghiên Cứu Trong Tương Lai ..............................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82

PHỤ LỤC.................................................................................................................91

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Mô hình thuyết kỳ vọng – xác nhận...........................................................13

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Eurico và cộng sự (2015).................................. 24

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Yang và cộng sự (2016) ....................................25

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Chen và cộng sự (2018) ....................................26

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Chau và cộng sự (2018) ....................................27

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Hsiao và cộng sự (2021) ...................................28

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Gopal và cộng sự (2021) ..................................29

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................37

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................38

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu được đưa vào mô hình phân tích thực thi bằng

Smart-PLS .................................................................................................................54

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan...................................................29

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thang đo sơ bộ..................................................................44

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp biến quan sát và thang đo.................................................50

Bảng 4.1: Thống kê mô tả đối với giới tính ..............................................................53

Bảng 4.2: Thống kê cơ bản số sinh viên theo năm học ngành Quản Lý Khách Sạn

tại trường ...................................................................................................................53

Bảng 4.3 Bảng tổng hợp các chỉ số đánh giá mức độ chính xác về sự hội tụ...........56

Bảng 4.4 Bảng hệ số Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT).................................... 54

Bảng 4.5 Bảng tổng hợp khoảng tin cậy Bootstrap ..................................................58

Bảng 4.6 Bảng tổng hợp các biến quan sát .............................................................. 58

Bảng 4.7 Bảng tổng hợp các hệ số tải của các biến quan sát trong mô hình

đo lường ....................................................................................................................59

Bảng 4.8 Bảng hệ số phóng đại phương sai (Inner VIF) ........................................ 60

Bảng 4.9 Bảng tổng hợp mối quan hệ tác động trực tiếp của các biến tiềm ẩn.......60

Bảng 4.10 Bảng tổng hợp mối quan hệ tác động gián tiếp của các biến tiềm ẩn ....61

Bảng 4.11 Bảng tổng hợp tổng mức tác động của các biến tiềm ẩn.........................61

Bảng 4.12 Hệ số R

2 và hệ số R

2 điều chỉnh ..............................................................62

Bảng 4.13 Hệ số f

2 ....................................................................................................................................................62

Bảng 4.14 Hệ số Q²...................................................................................................62

Bảng 4.15 Kiểm Định Giả Thuyết Nghiên Cứu........................................................63

Bảng 4.16: Bảng tổng hợp tác động trực tiếp, gián tiếp, tổng tác động và hệ số

VAF...........................................................................................................................64

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!