Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân
PREMIUM
Số trang
269
Kích thước
5.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
717

Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------------------------------------------

NGUYỄN LÊ THÁI HÕA

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH TƢỢNG CỬA HIỆU, NHÂN CÁCH

CỬA HIỆU VỚI LÕNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI

VỚI CỬA HIỆU VÀ VAI TRÕ ĐIỀU TIẾT CỦA VĂN HÓA CÁ NHÂN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, năm 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------------------------------------------

NGUYỄN LÊ THÁI HÕA

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH TƢỢNG CỬA HIỆU, NHÂN CÁCH

CỬA HIỆU VỚI LÕNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI

VỚI CỬA HIỆU VÀ VAI TRÕ ĐIỀU TIẾT CỦA VĂN HÓA CÁ NHÂN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO

2. PGS.TS. PHẠM NGỌC THÖY

TP. Hồ Chí Minh, năm 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận án “Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân

cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều

tiết của văn hóa cá nhân” là công trình nghiên cứu của riêng Tôi.

Ngoài những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận án này, không có

nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận án này mà không đƣợc trích

dẫn theo đúng quy định.

Toàn phần hay những phần nhỏ của luận án này chƣa từng đƣợc công bố, sử

dụng hoặc nộp để nhận bằng cấp tại các trƣờng đại học, cơ sở đào tạo, hoặc bất cứ nơi

nào khác ngoài mục đích phục vụ cho nghiên cứu đề tài và qui định trong chƣơng

trình đào tạo của Trƣờng Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh và của Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

TP. Hồ Chí Minh, năm 2017

Ngƣời thực hiện

NGUYỄN LÊ THÁI HÒA

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, với sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của quý

Thầy Cô, Tôi đã hoàn thành luận án tốt nghiệp Tiến sĩ với đề tài: “Mối quan hệ giữa

hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng

đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân”.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Mở

thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Sau Đại học của Trƣờng và quý Thầy, Cô đã tham

gia các Hội đồng báo cáo, bảo vệ, phản biện đã giảng dạy, truyền đạt những kiến

thức quý báu và cho những ý kiến rất xác đáng và thiết thực trong suốt quá trình học

tập nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân

thành đến PGS.TS Hoàng Thị Phƣơng Thảo và PGS.TS Phạm Ngọc Thúy đã hết

lòng hƣớng dẫn Tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này.

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị quản lý ở các siêu thị và trung tâm

điện máy đã hỗ trợ nhiệt thành và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình khảo sát

thu thập dữ liệu cũng nhƣ phỏng vấn định tính, thảo luận nhóm.

Xin cảm ơn các anh, chị nghiên cứu sinh của trƣờng đã động viên và chia sẻ

những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn ủng hộ, chia sẻ và động

viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thiện luận án này.

Trân trọng!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2017

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Lê Thái Hòa

iii

TÓM TẮT

Với dân số trên 100 triệu ngƣời, Việt Nam có một thị trƣờng bán lẻ đầy tiềm năng.

Tuy nhiên, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt do sự xuất hiện nhiều mô hình

bán lẻ mới cùng với sự đầu tƣ ào ạt của những nhà bán lẻ quốc tế. Hơn nữa, ngƣời tiêu

dùng hiện nay có nhiều lựa chọn hơn trong việc mua sắm so với trƣớc đây và lòng

trung thành của họ cũng vì thế mà giảm đi. Để tồn tại và phát triển, các nhà bán lẻ

nên đứng ngoài sự cạnh tranh này, đồng thời phải tập trung xây dựng thƣơng hiệu bán

lẻ cho riêng mình để tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh (Floor, 2006). Trong

thời gian gần đây, việc quản lý và xây dựng thƣơng hiệu không chỉ áp dụng cho

thƣơng hiệu sản phẩm mà cho cả thƣơng hiệu của nhà bán lẻ (Ailawadi và Keller,

2004). Việc khái quát hóa các lý thuyết, luận điểm cơ bản liên quan đến thƣơng hiệu

bán lẻ, cụ thể là hình tƣợng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu và các yếu tố môi trƣờng bên

ngoài nhƣ là văn hóa sẽ là tiền đề xây dựng nên lòng trung thành của khách hàng.

Trên cơ sở tổng hợp và phân tích một số nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây cũng nhƣ

các lý thuyết liên quan, luận án xác định đƣợc những khoảng trống nghiên cứu, bao

gồm hƣớng tiếp cận mới cho khái niệm hình tƣợng cửa hiệu, xây dựng thang đo nhân

cách cửa hiệu, mô hình lý thuyết biểu diễn mối quan hệ giữa nhân cách cửa hiệu với

tiền tố (hình tƣợng cửa hiệu) và hậu tố (lòng trung thành). Ngoài ra, văn hóa đƣợc

xem là xƣơng sống trong nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng đặt biệt trong lĩnh vực

bán lẻ khi thị trƣờng trở nên đa sắc thái về văn hóa. Vì vậy, luận án này còn xét đến cả

tác động điều tiết của văn hóa lên mối quan hệ giữa nhân cách cửa hiệu với lòng trung

thành khách hàng.

Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài này là hệ nhận thức thực chứng với

phƣơng pháp luận suy diễn và phƣơng pháp nghiên cứu: định tính và định lƣợng.

Luận án đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức

để đánh giá và kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định tính sơ bộ

với kỹ thuật phỏng vấn tay đôi với 40 khách hàng thƣờng xuyên mua sắm ở siêu thị và

thảo luận nhóm tập trung nhằm đánh giá thang đo ban đầu. Nghiên cứu định lƣợng sơ

iv

bộ với kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach alpha

nhằm kiểm định ban đầu thang đo các khái niệm.

Phân tích định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện qua các bƣớc gạn lọc thang đo bằng

phân tích nhân tố EFA, kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha. Tiếp đó, kiểm định tính

đơn hƣớng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và độ tin cậy của thang đo bằng phân tích

CFA. Sau đó, tiến hành phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để chỉ ra các giả

thuyết đƣợc ủng hộ hoặc bị bác bỏ. Phƣơng pháp Bootstrap với số lƣợng mẫu lặp lại

N = 1.000 nhằm đảm bảo độ tin cậy cho ƣớc lƣợng. Cuối cùng, phân tích MSEM để

xác định sự khác biệt giữa các nhóm văn hóa cá nhân khác nhau (Tính độc lập/tính

phụ thuộc) trong tác động hỗ tƣơng lên mối quan hệ giữa các thành phần nhân cách

cửa hiệu với lòng trung thành cửa hiệu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nhân cách siêu thị Việt Nam chỉ có bốn thành phần

thay vì năm thành phần nhƣ những nghiên cứu trƣớc đây, cụ thể nhân cách siêu thị

chuyên dụng điện máy bao gồm tin cậy, tinh tế, cần kiệm, và nhiệt tình còn nhân cách

siêu thị tổng hợp đƣợc cấu thành bởi tin cậy, tinh tế, khuynh hƣớng gia đình và hiện

đại. Một số thành phần mới trong nhân cách siêu thị tạo nên điểm khác biệt trong bối

cảnh nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam, nơi có nền kinh tế chuyển đổi và nền văn hóa

đậm chất phƣơng đông, cụ thể là thành phần cần kiệm và khuynh hƣớng gia đình. Hai

thang đo này là sự bổ sung cần thiết cho hệ thống thang đo về khái niệm nhân cách

cửa hiệu còn khuyết trong nền tảng lý thuyết. Đây đƣợc xem là một trong những đóng

góp mới của luận án.

Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy rằng: (i) cả ba thành phần hình tƣợng

thƣơng mại, hình tƣợng xã hội và hình tƣợng chiến lƣợc của cửa hiệu đều có tác động

trực tiếp và cùng chiều lên các thành phần nhân cách cửa hiệu, (ii) các thành phần

nhân cách đều có tác động trực tiếp và ý nghĩa lên lòng trung thành khách hàng (trừ

thành phần cần kiệm), nếu nhƣ tinh tế là nhóm tính cách tác động mạnh mẽ nhất lên

lòng trung thành trong trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy thì nhân cách tin cậy

là thành phần tác động mạnh mẽ nhất lên lòng trung thành trong trƣờng hợp siêu thị

tổng hợp, (iii) trong cả hai loại hình siêu thị, hình tƣợng cửa hiệu chỉ có tác động gián

tiếp lên lòng trung thành cửa hiệu thông qua biến trung gian là các thành phần nhân

v

cách cửa hiệu. Ngoài ra, kết quả MSEM cũng xác nhận rằng tính phụ thuộc có hiệu

ứng hỗ tƣơng với nhân cách tin cậy, cần kiệm và nhiệt tình đối với siêu thị chuyên

dụng điện máy và hỗ tƣơng với tin cậy, khuynh hƣớng gia đình và hiện đại đối với

siêu thị tổng hợp. Kết quả này không chỉ đóng góp về mặt lý thuyết nhằm khỏa lấp

khe hổng về mặt kiến thức mà còn hàm ý quản trị cho các nhà bán lẻ trong việc xây

dựng và tái định vị lại thƣơng hiệu bán lẻ của mình dựa trên nền tảng là hình tƣợng

cửa hiệu và nhân cách cửa hiệu. Theo lƣợc khảo của ngƣời viết, luận án này là nghiên

cứu đầu tiên tại Việt Nam, xây dựng mô hình lý thuyết biểu diễn mối quan hệ giữa

nhân cách cửa hiệu với tiền tố và hậu tố của nó, và khám phá vai trò điều tiết của văn

hóa cá nhân trong các mối quan hệ này.

vi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii

TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii

MỤC LỤC...................................................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x

DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... xiv

DANH MỤC THUẬT NGỮ........................................................................................ xvi

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...................................................................

1.1 Giới thiệu .................................................................................................................. 1

1.2 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài................................................................. 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 12

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 14

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 15

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................ 15

1.7 Điểm mới của đề tài ............................................................................................... 17

1.8 Kết cấu đề tài .......................................................................................................... 19

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 20

2.1 Giới thiệu................................................................................................................. 20

2.2 Hình tƣợng cửa hiệu................................................................................................ 20

2.2.1 Vai trò của hình tƣợng cửa hiệu trong kinh doanh bán lẻ.................................... 20

2.2.2 Khái niệm của hình tƣợng cửa hiệu và sự phát triển của khái niệm này ............. 23

2.2.3 Các thành phần của hình tƣợng cửa hiệu ............................................................ 27

2.2.4 Mối tƣơng quan giữa các thành phần hình tƣợng cửa hiệu.................................. 33

2.2.5 Loại hình cửa hiệu ............................................................................................... 34

2.2.6 Kết luận của khái niệm hình tƣợng cửa hiệu ...................................................... 34

2.3 Nhân cách cửa hiệu ................................................................................................ 35

2.3.1 Một số lý thuyết liên quan đến nhân cách cửa hiệu ............................................ 35

2.3.2 Khái niệm của thƣơng hiệu bán lẻ ...................................................................... 39

vii

2.3.3 Vai trò và ý nghĩa của nhân cách cửa hiệu ......................................................... 40

2.3.4 Khái niệm của Nhân cách cửa hiệu ..................................................................... 41

2.3.5 Sự khác biệt giữa hình tƣợng cửa hiệu và nhân cách cửa hiệu ........................... 42

2.3.6 Sự khác biệt giữa nhân cách thƣơng hiệu và nhân cách cửa hiệu ....................... 43

2.3.7 Các thành phần nhân cách cửa hiệu .................................................................... 45

2.3.8 Kết luận về nhân cách cửa hiệu ........................................................................... 48

2.4 Lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu ............................................... 48

2.4.1 Vai trò của lòng trung thành ............................................................................... 48

2.4.2 Khái niệm của lòng trung thành .......................................................................... 49

2.4.3 Kết luận về lòng trung thành ............................................................................... 52

2.5 Văn hóa và văn hóa cá nhân ................................................................................... 53

2.5.1 Định nghĩa về văn hóa ........................................................................................ 53

2.5.2 Văn hóa cấp cá nhân ............................................................................................ 53

2.5.3 Lý thuyết văn hóa của Hofstede (1980, 1991) .................................................... 54

2.5.4 Lý thuyết văn hóa cá nhân của Sharma (2010).................................................... 55

2.6 Xác định các khoảng trống nghiên cứu................................................................... 58

2.7 Phát triển các giả thuyết và mô hình nghiên cứu ................................................... 63

2.7.1 Mối quan hệ giữa hình tƣợng cửa hiệu với nhân cách cửa hiệu .......................... 64

2.7.2 Biện luận mối quan hệ giữa nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành................ 67

2.7.3 Tác động của văn hóa cấp cá nhân lên mối quan hệ giữa nhân cách cửa hiệu

với lòng trung thành của khách hàng với cửa hiệu. ...................................................... 69

2.8 Mô hình nghiên cứu dự kiến ban đầu...................................................................... 74

2.9 Mô hình cạnh tranh . ............................................................................................... 76

2.10 Tóm tắt chƣơng Hai . ............................................................................................ 78

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 79

3.1 Giới thiệu ................................................................................................................ 79

3.2 Qui trình xây dựng thang đo các khái niệm .......................................................... 79

3.3 Qui trình nghiên cứu ............................................................................................... 82

3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ ................................................................................................. 82

3.3.2 Nghiên cứu chính thức ......................................................................................... 87

3.4 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................................................. 95

viii

3.5 Kích thƣớc mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu ........................................................... 96

3.6 Thang đo các khái niệm nghiên cứu ...................................................................... 98

3.6.1 Thang đo lƣờng khái niệm hình tƣợng cửa hiệu ................................................. 98

3.6.2 Thang đo đo lƣờng khái niệm nhân cách cửa hiệu ........................................... 102

3.6.3 Thang đo lƣờng lòng trung thành khách hàng đối với cửa hiệu ....................... 104

3.6.4 Thang đo lƣờng văn hóa cá nhân ...................................................................... 104

3.6.5 Xác định thang đo các khái niệm qua nghiên cứu trƣớc.................................... 105

3.6.6 Xây dựng thang đo nhâncách cửa hiệu .............................................................. 106

3.7 Kết quả định tính sơ bộ ......................................................................................... 117

3.8 Kết quả định lƣợngsơ bộ....................................................................................... 119

3.8.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Alpha............................................................. 119

3.8.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................... 120

3.9 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu chính thức ............................. 123

3.10 Mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức ............................................................ 125

3.11 Kiểm định thang đo các khái niệmtrong nghiên cứu định lƣợng chính thức.. …126

3.12 Tóm tắt chƣơng Ba ............................................................................................ 143

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 144

4.1 Giới thiệu........................................................................................................... …144

4.2 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình SEM....................... 144

4.2.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình SEM

trong trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy ....................................................... 144

4.2.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình SEM

trong trƣờng hợp siêu thị tổng hợp ............................................................................. 148

4.3 Kiểm định giả thuyết với biến điều tiết bằng mô hình MSEM ............................ 152

4.3.1 Kiểm định giả thuyết với biến điều tiết bằng mô hình MSEM trong trƣờng

hợp siêu thị chuyên dụng điện máy............................................................................. 152

4.3.2 Kiểm định giả thuyết với biến điều tiết bằng mô hình MSEM trong trƣờng

hợp siêu thị tổng hợp................................................................................................... 158

4.4 Kết quả nghiên cứu định tính lần hai .................................................................... 164

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................... 169

4.6 Tóm tắt chƣơng 4 ................................................................................................. 177

ix

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý, HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI ........ 179

5.1 Giới thiệu chƣơng Năm......................................................................................... 179

5.2 Kết quả nghiên cứu chính ..................................................................................... 180

5.3 Hàm ý và đóng góp của nghiên cứu ..................................................................... 183

5.4 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tƣơng lai ............................................................... 193

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

Biểu đồ:

Biểu đồ 1.1: Sự tăng trƣởng doanh thu của ngành bán lẻ Việt Nam từ năm 2005-

2015. …………………………………………………………………………………02

Hình:

Hình 2.1: Mô hình phân loại lòng trung thành của Dick và Basu (1994).................... 51

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu dự kiến ban đầu đƣợc đề xuất ………………… . .. 75

Hình 2.3: Mô hình cạnh tranh. .................................................................................... 77

Hình 3.1: Qui trình đánh giá thang đo. ........................................................................ 81

Hình 3.2: Sơ đồ qui trình thực hiện nghiên cứu ........................................................... 83

Hình 3.3: Phân tích biến điều tiết bằng hồi qui MMR ................................................ 93

Hình 3.4a: Kết quả CFA (chuẩn hóa) thang đo nhân cách siêu thị chuyên ngành

điện máy...................................................................................................................... 116

Hình 3.4b: Kết quả CFA (chuẩn hóa) thang đo nhân cách siêu thị tổng hợp ............ 116

Hình 3.5a: Mô hình nghiên cứu chính thức (Siêu thị chuyên dụng điện máy).......... 123

Hình 3.5b: Mô hình nghiên cứu chính thức (Trƣờng hợp siêu thị tổng hợp) ............ 124

Hình 3.6a: Kết quả CFA (chuẩn hóa) mô hình đo lƣờng tới hạn trong trƣờng hợp

siêu thị chuyên dụng điện máy.................................................................................... 137

Hình 3.6b: Kết quả CFA (chuẩn hóa) mô hình đo lƣờng tới hạn trong trƣờng hợp

siêu thị tổng hợp.......................................................................................................... 140

Hình 4.1a: Kết quả SEM (chuẩn hóa) của siêu thị chuyên dụng điện máy ............... 145

Hình 4.1b: Kết quả SEM (chuẩn hóa) của siêu thị tổng hợp ..................................... 149

Hình 4.2: Kết quả mô hình MSEM với biến điều tiết tính độc lập trong trƣờng hợp

siêu thị chuyên dụng điện máy ................................................................................... 149

Hình 4.3: Kết quả mô hình MSEM với biến điều tiết tính phụ thuộc trong trƣờng

hợp siêu thị chuyên dụng điện máy ............................................................................ 156

Hình 4.4: Kết quả mô hình MSEM với biến điều tiết tính độc lập trong trƣờng hợp

siêu thị tổng hợp.......................................................................................................... 159

Hình 4.5: Kết quả mô hình MSEM với biến điều tiết tính phụ thuộc trong trƣờng

hợp siêu thị tổng hợp................................................................................................... 162

xi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tóm tắt các thành phần hình tƣợng cửa hiệu qua một số nghiên cứu tiêu

biểu ............................................................................................................................... 28

Bảng 2.2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bốn khái niệm: hình tƣợng cửa

hiệu, nhân cách cửa hiệu, hình tƣợng thƣơng hiệu và nhân cách thƣơng hiệu ........... 44

Bảng 2.3: So sánh các thành phần nhân cách thƣơng hiệu/cửa hiệu với năm thành

phần tính cách con ngƣời của mô hình năm mẫu lớn ................................................... 46

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu đánh giá thang đo bằng phƣơng pháp CFA ............................. 90

Bảng 3.2: Bảng phân phối mẫu phỏng vấn định lƣợng ................................................ 97

Bảng 3.3: Một số nghiên cứu tiêu biểu về việc xây dựng thang đo lƣờng của hình

tƣợng cửa hiệu .............................................................................................................. 99

Bảng 3.4: Một số thang đo tiêu biểu của khái niệm nhân cách cửa hiệu .................. 103

Bảng 3.5: Thang đo ban đầu các khái niệm nghiên cứu trong mô hình ..................... 105

Bảng 3.6a: Danh sách đặc điểm tính cách con ngƣời đƣợc quy kết cho siêu thị

chuyên dụng điện máy thông qua sự đánh giá của ngƣời tiêu dùng .......................... 109

Bảng 3.6b: Danh sách đặc điểm tính cách con ngƣời đƣợc quy kết cho siêu thị tổng

hợp thông qua sự đánh giá của ngƣời tiêu dùng ......................................................... 110

Bảng 3.7a: Kết quả phân tích EFA thang đo nhân cách siêu thị chuyên dụng điện

máy113

Bảng 3.7b: Kết quả phân tích EFA của thang đo nhân cách siêu thị tổng hợp.......... 113

Bảng 3.8: Kết quả hệ số tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của nhân cách siêu thị

……............................................................................................................................. 115

Bảng 3.9: Hệ số tƣơng quan giữa bốn khái niệm thành phần của thang đo nhân

cách siêu thị ................................................................................................................ 115

Bảng 3.10: Kết quả phân tích Cronbach Alpha thang đo các khái niệm nghiên cứu

trong mô hình .............................................................................................................. 120

Bảng 3.11: Đặc điểm mẫu nghiên cứu định lƣợng .................................................... 126

Bảng 3.12: Kết quả EFA thang đo hình tƣợng siêu thị ............................................. 127

Bảng 3.13: Kết quả phân tích EFA thang đo văn hóa cấp cá nhân ...................... …..128

xii

Bảng 3.14: Kết quả phân tích EFA thang đo lòng trung thành của khách hàng . ..... 129

Bảng 3.15: Kết quả phân tích Cronbach Alpha thang đo các khái niệm nghiên cứu

trong mô hình .............................................................................................................. 130

Bảng 3.16: Hệ số tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang đo hình tƣợng

siêu thị ………………… . ....................................................................................... 131

Bảng 3.17: Hệ số tƣơng quan giữa ba khái niệm thành phần của thang đo hình

tƣợng siêu thị . .......................................................................................................... 132

Bảng 3.18: Hệ số tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang đo văn hóa cấp cá

nhân ….. ..................................................................................................................... 134

Bảng 3.19: Hệ số tƣơng quan giữa hai khái niệm thành phần thang đo văn hóa cấp

cá nhân. ...................................................................................................................... 134

Bảng 3.20: Hệ số tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của các thang đo khái niệm

trong trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy ...................................................... 136

Bảng 3.21: Hệ số tƣơng quan giữa các cặp thang đo khái niệm trong mô hình

nghiên cứu trong trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy ................................... 138

Bảng 3.22: Hệ số tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của các thang đo khái niệm

trong trƣờng hợp siêu thị tổng hợp ............................................................................. 141

Bảng 3.23: Hệ số tƣơng quan giữa các cặp thang đo khái niệm trong mô hình

nghiên cứu trong trƣờng hợp siêu thị tổng hợp........................................................... 142

Bảng 4.1: Kết quả kiểm định giả thuyết về các mối quan hệ giữa các khái niệm

trong trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy . .................................................. 146

Bảng 4.2: Kết quả ƣớc lƣợng bằng bootstrap (N = 1000) trong trƣờng hợp siêu thị

chuyên dụng điện máy . ........................................................................................... 148

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định giả thuyết về các mối quan hệ giữa các khái niệm

trong trƣờng hợp siêu thị tổng hợp . ........................................................................ 150

Bảng 4.4: Kết quả ƣớc lƣợng bằng bootstrap (N = 1000) trong trƣờng hợp siêu thị

tổng hợp . .................................................................................................................... 151

Bảng 4.5: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình MSEM với biến điều tiết tính độc lập trong

trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy . ............................................................. 155

Bảng 4.6: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình MSEM với biến điều tiết tính phụ thuộc

trong trƣờng hợp siêu thị chuyên dụng điện máy . ................................................... 157

Bảng 4.7: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình MSEM với biến điều tiết tính độc lập trong

trƣờng hợp siêu thị tổng hợp. ..................................................................................... 160

Bảng 4.8: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình MSEM với biến điều tiết tính phụ thuộc

trong trƣờng hợp siêu thị tổng hợp. ........................................................................... 163

xiii

Bảng 4.9: Bảng tóm tắt kết quả các giả thuyết nghiên cứu . ..................................... 164

Bảng 4.10: So sánh các thành phần thang đo nhân cách cửa hiệu. ........................... 172

Bảng 4.11: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết về biến điều tiết văn hóa cấp

cá nhân . .................................................................................................................... 176

Bảng 5.1: Kết quả hệ số ƣớc lƣợng (chuẩn hóa) các biến quan sát của nhân cách

cửa hiệu. ..................................................................................................................... 187

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Mối quan hệ giữa hình tượng cửa hiệu, nhân cách cửa hiệu với lòng trung thành của khách hàng đối với cửa hiệu và vai trò điều tiết của văn hóa cá nhân | Siêu Thị PDF