Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

mối quan hệ giữa đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu
PREMIUM
Số trang
48
Kích thước
958.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1524

mối quan hệ giữa đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................................1

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................4

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU

VÀ MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU.............................5

I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN.........................5

1.Khái niệm và phân loại........................................................................................................5

1.1Khái niệm đầu tư...............................................................................................................5

1.2Khái niệm đầu tư phát triển...............................................................................................5

1.3Phân loại đầu tư.................................................................................................................5

1.4Đặc điểm của đầu tư phát triển..........................................................................................6

2.Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư..................................................................7

2.1Thu nhập............................................................................................................................7

2.2Chi phí...............................................................................................................................7

2.3Môi trường đầu tư..............................................................................................................8

II.NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU VÀ MỐI QUAN

HỆ ĐTCR VÀ ĐTCS.............................................................................................................9

1.Đầu tư chiều rộng................................................................................................................9

1.1Khái niệm..........................................................................................................................9

1.2Nội dung của đầu tư chiều rộng........................................................................................9

1.3Ưu, nhược điểm:................................................................................................................9

1.3.1.Ưu điểm.........................................................................................................................9

1.3.2.Nhược điểm.................................................................................................................10

1.4Vai trò của đầu tư theo chiều rộng..................................................................................10

2.Đầu tư theo chiều sâu........................................................................................................10

2.1Khái niệm:.......................................................................................................................10

2.2Nội dung và đặc điểm của đầu tư theo chiều sâu:...........................................................11

2.2.1.Nội dung đầu tư theo chiều sâu...................................................................................11

2.2.2.Đặc điểm của đầu tư theo chiều sâu:...........................................................................12

2.3Sự cần thiết khách quan phải có đầu tư theo chiều sâu:..................................................13

3.Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu..................................14

3.1.ĐTCR là nền cơ sở, là bước đi đầu tiên để đầu tư chiều sâu.........................................14

3.2.Đầu tư chiều sâu tiếp tục tạo tiền đề để đầu tư chiều rộng ở những phương diện mới..15

3.3.Đầu tư chiều sâu và đầu tư chiều rộng không tách rời nhau, đan xen và bổ sung lẫn

nhau trong quá trình thực hiện chiến lược đầu tư phát triển của doanh nghiệp và đầu tư

chiều sâu là chiến lược lâu dài của doanh nghiệp................................................................16

4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu................17

4.1.Sự tác động từ yếu tố cung cầu thị trường.....................................................................17

4.2.Đặc tính sản phẩm..........................................................................................................18

4.2.1.Vòng đời của sản phẩm...............................................................................................18

4.2.2.Chu kỳ sống của sản phẩm..........................................................................................18

4.3.Môi trường vĩ mô...........................................................................................................19

4.3.1.Môi trường tự nhiên....................................................................................................19

4.3.2.Môi trường kinh tế xã hội văn hoá..............................................................................19

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, CHIỀU SÂU VÀ MỐI QUAN

HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU............................................21

I.THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, CHIỀU SÂU..........................................21

1.Đầu tư theo chiều rộng......................................................................................................21

1.1Thành tựu của đầu tư theo chiều rộng.............................................................................21

1.2Hạn chế của đầu tư theo chiều rộng................................................................................25

2.Thực trạng của đầu tư theo chiều sâu................................................................................26

2.1.Thành tựu.......................................................................................................................26

2.2.Hạn chế...........................................................................................................................28

II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KẾT HỢP ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ ĐẦU TƯ

THEO CHIỀU SÂU.............................................................................................................30

1.Tình hình kết hợp đầu tư chiều rộng và chiều sâu ở nước ta hiện nay..............................31

2.Tình hình kết hợp đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu trong các doanh

nghiệp ở nước ta hiện nay....................................................................................................34

3.Những vấn đề tồn tại cần khắc phục để sự phối kết hợp đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều

sâu để đạt hiệu qủa cao.........................................................................................................36

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU

VÀ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG..............................................................................................41

I.PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG VÀ ĐẦU TƯ

CHIỀU SÂU TRONG DOANH NGHIỆP...........................................................................41

1.Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu trong doanh

nghiệp...................................................................................................................................41

1.1.Lựa chọn lĩnh vực đầu tư phù hợp với định hướng tổ chức, sắp xếp lại các doanh

nghiệp...................................................................................................................................41

1.2.Triệt để khai thác các nguồn lực xã hội, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nhằm nâng cao

hiệu quả đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu trong các doanh nghiệp.............................42

II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐẦU TƯ CHIỀU

RỘNG VÀ ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU TRONG DOANH NGHIỆP........................................42

1.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư chiều rộng, đầu tư chiều sâu....................................42

Để đưa ra các giải pháp và thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư chiều rộng và đầu tư

chiều sâu thì cần có sự nỗ lực từ hai phía, đó là nhà nước và các doanh nghiệp. Với chức

năng của mình nhà nước sẽ tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, bên cạnh đó các

doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mình nâng cao hiệu quả đầu tư.......................................42

1.1.Về phía nhà nước............................................................................................................42

Nâng cao chất lượng trong công tác xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển

lâu dài trong cả nước, ngành, vùng. Việc nâng cao công tác xây dựng chiến lược, qui

hoạch, kế hoạch phát triển lâu dài sẽ tạo phương hướng đúng đắn cho hoạt động đầu tư

trong doanh nghiệp...............................................................................................................43

Hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu cho các doanh

nghiệp, các tổ chức quản lý nhà nước về đầu tư, thực hiện dự án đầu tư............................43

Tổ chức quản lý sau dự án đầu tư. Hoàn thiện quản lý chất lượng xây dựng cơ bản trong

quá trình đầu tư.....................................................................................................................43

Hoàn thiện cơ chế quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp..............................................43

Củng cố và phát triển các thị trường, nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và đầu tư chiều

rộng.......................................................................................................................................43

1.2. Về phía doanh nghiệp....................................................................................................44

2.Kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa đầu tư chiều sâu và đầu tư chiều rộng trong doanh

nghiệp...................................................................................................................................45

Trên thực tế, trong chiến lược đầu tư của doanh nghiệp thường kết hợp hai hình thức đầu

tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có các giải pháp nhằm

tăng cường kết hợp hai hình thức đầu tư này một cách hiệu quả.........................................45

Bên cạnh những biện pháp nhằm đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu riêng rẽ theo

hướng hiệu quả hơn ở trên thì ta cần phải kết hợp hai hình thức đầu tư này một cách hợp lý

để tăng cường ưu điểm của từng hình thức đầu tư...............................................................45

III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM KẾT HỢP ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG VÀ ĐẦU TƯ

CHIỀU SÂU ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ CAO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...46

KẾT LUẬN.........................................................................................................................47

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................49

2

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2007 là năm đất nước ta đã đón chào nhiều sự kiện nổi bật và cùng với nó là

nhiều con số rất đáng tự hào. Đặc biệt, trong lĩnh vực đầu tư, lượng vốn đầu tư nước ngoài

thu hút được đã đạt mức cao nhất 20,3 tỷ USD, lượng kiều hối 5 tỷ đạt mức cao nhất…Đây

quả là những dấu hiệu tốt, những điều kiện tiền đề vô cùng quan trọng đối với nước ta, một

nước đang phát triển rất cần vốn cho hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng…Tuy nhiên, có

được vốn rồi thì một vấn đề không kém phần quan trọng là sử dụng vốn sao cho có hiệu

quả. Đây không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước mà cũng là của các doanh

nghiệp. Đầu tư như thế nào để đem lại tăng trưởng kinh tế cho đất nước, lợi nhuận cao cho

doanh nghiệp?

Như chúng ta đã biết, xu hướng đầu tư hiện nay ở đất nước ta cũng như trên thế giới

chính là đầu tư chiều sâu kết hợp với đầu tư chiều rộng, mở rộng sản xuất. Tuy vậy, không

phải lúc nào hai hình thức này cũng được kết hợp một cách có hiệu quả trong nền kinh tế

và trong cả doanh nghiệp. Vậy thực trạng hai hình thức này ở Việt Nam ra sao? Thành tựu

mà chúng ta đạt được là gì? Làm thế nào để khắc phục được những hạn chế còn tồn tại?

Đây là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định chất lượng, sự phát triển bền vững

của nền kinh tế và sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do đó, chúng tôi, những

sinh viên của chuyên ngành đầu tư đã chọn nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa đầu tư

chiều rộng và đầu tư chiều sâu”.

Đề tài gồm ba phần chính:

Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều

sâu và mối quan hệ giữa đầu tư chiều rộng, chiều sâu.

Phần 2: Thực trạng hoạt động đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và mối

quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu.

Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả mối quan hệ đầu tư

theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng em

hoàn thành bài thảo luận này.

3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, ĐẦU TƯ CHIỀU

SÂU VÀ MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG, ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

1. Khái niệm và phân loại

1.1 Khái niệm đầu tư

Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt

động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn

các nguồn lực đã bỏ để đạt được kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư

là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải

gánh chịu khi tiến hành đầu tư.

Nguồn lực đó có thể là tiền, TNTN, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có

thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất và nguồn nhân lực có đủ điều kiện

để làm việc với năng suất cao.

Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó nhằm thu

về mục đích và mục tiêu cho chủ đầu tư trong tương lai.

Theo phương diện tài chính: Đầu tư là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư

nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.

Theo phương diện tiêu dùng: Đầu tư là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu

về một mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai.

1.2 Khái niệm đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp. Hoạt động đầu tư này

nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời

sống của xã hội.

Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất

và cung ứng dịch vụ. Hình thức đầu tư này đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng

và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia.

1.3 Phân loại đầu tư

Theo bản chất của đối tượng đầu tư: Đầu tư cho các đối tượng vật chất, Đầu tư cho

các đối tượng tài chính, đầu tư cho các đối tượng phi vật chất.

Theo cơ cấu tái sản xuất: Đầu tư chiều rộng, đầu tư chiều sâu.

Theo phân cấp quản lý: Tuỳ theo tính chất và quy mô đầu tư của dự án mà phân

thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B và C, trong đó, dự án quan trọng quốc

4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!