Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối quan hệ giữa chi đầu tư của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp các nước ASEAN
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ YẾN
MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
- NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC NƯỚC ASEAN.
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thái Thường Quân
Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015
TÓM TẮT
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu vĩ mô của mọi quốc gia. Đối với mỗi
nền kinh tế động sẽ có rất nhiều nhân tố có thể ảnh hưởng đến việc tăng trưởng,
song đối với mỗi quốc gia, mỗi khu vực, các nhân tố này có thể khác nhau hoặc
mức độ ảnh hưởng là khác nhau. Trong số đó, chính sách tài khóa là một trong
những chính sách quan trọng, thể hiện vai trò của các Chính phủ trong việc phát
triển kinh tế ở các quốc gia.
Với dữ liệu bảng theo năm trong giai đoạn 1990 – 2013 của 6 quốc gia
ASEAN (bao gồm Campuchia, Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và
Brunei), bằng phương pháp FMOLS và VECM, bài nghiên cứu đã tìm thấy
mối quan hệ giữa đầu tư công, chi tiêu công và thu ngân sách thuế với tăng
trưởng kinh tế: (1) Một sự gia tăng trong đầu tư công không chỉ không có tác
động kích thích tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà còn có thể làm giảm
tăng kinh tế trong dài hạn. Còn Tăng trưởng kinh tế tăng sẽ kích thích đầu
tư công trong ngắn hạn nhưng sẽ làm giảm đầu tư công trong dài hạn. (2)
Thu ngân sách từ thuế tăng lên sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế trong ngắn
hạn nhưng lại có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, (3)
Đáng chú ý là trong dài hạn, mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng
kinh tế là tích cực, trong khi Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế có mối quan
hệ tiêu cực.
Các hàm ý chính sách từ nghiên cứu này là các quốc gia Đông Nam Á, đặc
biệt là Việt Nam: Chính phủ nên kiểm soát và hạn chế sử dụng đầu tư công cả
trong ngắn hạn và dài hạn. Chính phủ nên xem xét tăng chi tiêu công nhiều hơn
thay vì tăng đầu tư công. Ngoài ra, gia tăng doanh thu thuế một cách mà các
Chính phủ có thể xem xét đến trong dài hạn nhằm thực hiện các quyết định chi
tiêu, thúc đẩy tăng trưởng cao và bền vững hơn cho quốc gia.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. ii
TÓM TẮT .............................................................................................................. iii
MỤC LỤC..............................................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vii
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................ viii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................................. 1
1.1.Lý do chọn đề tài: ............................................................................................. 1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu: ........................................................................................ 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:....................................................................................... 2
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: .................................................................. 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3
1.6. Kết cấu đề tài ................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 5
2.1. Cơ sở lý thuyết về đầu tư công: ............................................................................... 5
2.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế ....... 10
2.3. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây ...................................................... 14
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 20
3.1.Quy trình nghiên cứu................................................................................................ 20
3.2.Mô hình nghiên cứu.................................................................................................. 21
3.3.Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................... 23
3.4.Phương pháp ước lượng mô hình ........................................................................... 25
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 30
4.1. Phân tích thống kê các chỉ số nghiên cứu............................................................. 30
4.1.1. Phân tích chung các chỉ số nghiên cứu..................................................... 30
iv
4.1.2. Phân tích các chỉ số nghiên cứu cho từng quốc gia .................................. 31
4.1.3. Phân tích các chỉ số nghiên cứu theo thời gian......................................... 37
4.2.Phân tích tương quan................................................................................................ 40
4.3.Phân tích mối quan hệ giữ đầu tư công và tăng trưởng kinh tế .......................... 41
4.3.1. Kiểm tra tính dừng của các chuỗi số liệu....................................................... 41
4.3.2. Xác định độ trễ tối ưu của mô hình ................................................................ 42
4.3.3. Kiểm định đồng liên kết................................................................................... 42
4.3.4. Kết quả tác động trong dài hạn ....................................................................... 43
4.3.5. Kết quả tác động trong ngắn hạn và điều chỉnh trong dài hạn.................... 45
4.4. Mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế ....................... 47
4.5. Tóm lược kết quả nghiên cứu: ............................................................................... 49
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 51
5.1.Kết luận ...................................................................................................................... 51
5.2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 52
5.3. Hạn chế của bài nghiên cứu.................................................................................... 53
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu........................................................................ 21
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa các biến đối với Campuchia ......................................... 33
Hình 4.2: Mối quan hệ giữa các biến đối với Indonexia ........................................... 34
Hình 4.3: Mối quan hệ giữa các biến đối với Malaysia............................................. 35
Hình 4.4: Mối quan hệ giữa các biến đối với Thái Lan............................................. 35
Hình 4.5: Mối quan hệ giữa các biến đối với Việt Nam............................................ 36
Hình 4.6: Mối quan hệ giữa các biến đối với Brunei................................................. 37
Hình 4.7: Biến động GDP thực của các quốc gia qua thời gian. ............................... 38
Hình 4.8: Biến động chi tiêu công của các quốc gia qua thời gian............................ 38
Hình 4.9: Biến động đầu tư công của các quốc gia qua thời gian ............................. 39
Hình 4.10: Biến động thu ngân sách từ thuế của các quốc gia qua thời gian ............ 40
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chi đầu tư của Chính phủ và
tăng trưởng kinh tế..................................................................................................... 17
Bảng 2.2.Tổng hợp các biến sử dụng trong các nghiên cứu đi trước ........................ 19
Bảng 3.1. Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất .............................. 22
Bảng 3.2. Kỳ vọng mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế .............. 23
Bảng 4.1: Bảng kết quả thống kê mô tả dữ liệu cho tổng thể các quốc gia ............... 30
Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả dữ liệu riêng cho từng nước .................................... 31
Bảng 4.3: Kết quả ma trận tương quan Pearson ........................................................ 40
Bảng 4.4: Kiểm tra tính dừng cho các chuỗi dữ liệu ................................................. 41
Bảng 4.5: Xác định độ trễ tối ưu cho các chuỗi dữ liệu............................................. 42
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định đồng liên kết ............................................................... 43
Bảng 4.7: Tác động của các biến trong dài hạn đối với GDP thực............................ 43
Bảng 4.8: Tác động của các yếu tố đến đầu tư công trong dài hạn (RGI)................. 44
Bảng 4.9: Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng cân bằng trong dài hạn..... 45
Bảng 4.10: Kiểm định mối quan hệ nhân quả............................................................ 47
Bảng 4.11: Kiểm định mối quan hệ nhân quả của các biến....................................... 48
vii